4.1. Kết quảđạt được
Mặc dù cịn nhiều khĩ khăn, nhưng năm 2003, chi nhánh đã đạt được một số kết quả nhất định. Tổng dư nợ luơn đạt tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Mặc dù tỉ lệ tăng tổng dư nợ chưa cao nhưng chất lượng tín dụng cĩ xu hướng tốt lên dần. Thể hiện tỉ lệ nợ quá hạn đã giảm, chỉ cịn 8,7%, năm 2003. Các khoản cho vay của ngân hàng luơn bảo đảm khơng vượt quá 15% vốn tự cĩ. Tích cực mở rộng tín dụng để phục vụ kinh tế, đời sống sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển. Ngày càng cĩ nhiều khách hàng sử dụng các dịch vụ tiện ích của Ngân hàng. Để cĩ được kết quả trên, Chi nhánh đã áp dụng một số giải pháp chủ yếu sau:
- Tăng qui mơ kinh doanh đi đơi với việc nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế phát sinh mới nợ quá hạn, khĩ địi.
- Đối với khoản nợ khĩ địi vì lý do khách quan phát sinh từ các năm trước, Chi nhánh đã sử dụng các biện pháp như trình lên ngân hàng cấp trên xem xét cho phép giãn nợ, giảm lãi suất quá hạn nhằm giảm bớt khĩ khăn về tài chính để đơn vị tiếp tục được đầu tư vốn, duy trì sản xuất kinh doanh để cĩ thể trả nợ cho Chi nhánh.
- Đối với trường hợp tài sản cĩ thế chấp nhưng người vay cố tình khơng thực hiện nghĩa vụ trả nợ thì khởi kiện trước pháp luật và niêm phong tài sản thế chấp chờ xử lý.
- Chi nhánh đã thận trọng, xem xét thẩm định kỹ hồ sơ vay vốn của khách hàng, xác định chính xác đối tượng cho vay, thực hiện đúng các nguyên tắc và các điều kiện vay vốn. Ngồi ra Chi nhánh cịn tư vấn cho khách hàng những phương hướng kinh doanh đúng đắn, nhằm tránh được rủi ro cho khách hàng làm ăn cĩ hiệu quả. Chính nhờ những biện pháp này mà cơng tác phịng ngừa rủi ro tín dụng đã đạt những kết quả khả quan trong thời gian gần đây.
Mặc dù Chi nhánh đã tiến hành nhiều biện pháp để phịng tránh và hạn chế rủi ro nhưng vẫn khơng thể tránh khỏi những tồn tại lớn sau đây:
- Trình độ cán bộ cịn yếu chưa được đào tạo bồi dưỡng chu đáo, dẫn đến những bất cập và mắc một số những sai lầm trong cơng tác xử lý tài sản bảo đảm và tài sản thế chấp, chưa phân tích, thẩm định kỹ tình hình tài chính cũng như phương án đi vay trước khi cho vay, đặc biệt là thẩm định tư cách pháp nhân của khách hàng.
- Do cơng tác kiểm tra kiểm sốt của ngân hàng vẫn cịn nhiều hạn chế, chỉ quan tâm tới khâu thẩm định trước khi cho vay mà quên đi việc quản lý kiểm tra sử dụng khoản vay dẫn tới việc sử dụng khoản vay sai mục đích làm ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng của Chi nhánh.
- Các doanh nghiệp Nhà nước khách hàng của ngân hàng chủ yếu là loại hình vừa và nhỏ, hoạt động kinh doanh cịn hạn chế, khơng mang lại hiệu quả cao dẫn đến sử dụng vốn vay cũng khơng đạt hiệu quả mong muốn.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh của dân cư mang tính mùa vụ, ngắn hạn do đĩ rủi ro cao dẫn tới tỷ lệ nợ quá hạn lớn.
- Bên cạnh đĩ trong năm 2003, cuộc chạy đua lãi suất của các ngân hàng cũng đã gây nhiều khĩ khăn cho Chi nhánh. Lãi suất huy động vốn cao do đĩ phải đẩy cao lãi suất cho vay. Kết quả là nhiều dự án cho vay khơng thể hồn trả được cả lãi và gốc khi đến hạn do chi phí vốn vay quá cao.
- Nợ được khoanh, nợ được giãn vẫn cịn cao, kể cả nợ khê đọng khĩ địi cũng cịn nhiều.
Nguyên nhân của những tồn tại trên.
+ Nguyên nhân chủ quan:
- Do thiếu hụt thơng tin về khách hàng, hoặc thơng tin sai lầm. Nguyên nhân này xuất phát từ phía cán bộ tín dụng khơng nắm bắt tìm hiểu kỹ tình hình khả năng tài chính của khách hàng, quan hệ kinh tế của khách hàng với các chủ thể kinh
tế khác, tình hình tài sản cầm cố thế chấp hay đánh giá tài sản thế chấp chưa chính xác.
- Cho vay khơng đúng nguyên tắc, một số cán bộ tín dụng thiếu đạo đức nghề nghiệp khơng thực hiện đúng quy trình cho vay hoặc vơ tình hoặc do thiếu rèn luyện mà cấp tín dụng cho cả các phương án kinh doanh kém hiệu quả, dẫn tới khơng trả nợ được Chi nhánh.
- Do tư tưởng chủ quan dẫn tới việc kiểm tra, kiểm sốt khơng tốt, khơng đi sâu tới từng địa bàn người dân để đơn đốc và kiểm tra thường xuyên..
- Do sự cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, chạy đua với các NNTM khác.
- Do ngân hàng chưa làn tốt khâu đảm bảo tín dụng, đơi khi mang tài sản ra thanh lý thì giá trị tài sản lại nhỏ hơn nhiều so với giá trị khi định giá cho vay.
+ Nguyên nhân khách quan.
- Do năng lực của người đi vay kém dẫn tới bế tắc trong quá trình xử lý vốn vay hoặc sử dụng vốn vay khơng hiệu quả.
- Do doanh nghiệp thiếu thơng tin trong kinh doanh: Là khu vực thuộc địa bàn tỉnh do đĩ khả năng thu thập thơng tin sản xuất kinh doanh đơi khi cũng cịn hạn chế
- Do sự ưu tiên, ưu đãi đối với doanh nghiệp quốc doanh, do mơi trường kinh tế Việt Nam chưa ổn định, hành lang pháp lý chưa thơng thống nên chưa tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng vay vốn cĩ thể phát huy năng lực kinh doanh.
- Một số khách hàng cĩ biểu hiện chây ì, chụp giật, lừa đảo để chiếm dụng vốn.
Chương 3
GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNG NHNO & PTNT TỈNH PHÚ THỌ NHÁNG NHNO & PTNT TỈNH PHÚ THỌ