1.2 Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp
1.2.6 Đánh giá và điều chỉnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm
Sau mỗi chu kỳ kinh doanh, doanh nghiệp cần tiến hành đánh giá, so sánh, phân tích nhằm xem xét khả năng mở rộng hay thu hẹp thị trƣờng tiêu thụ, hiệu quả tiêu thụ của doanh nghiệp, các nguyên nhân hảnh hƣởng đến kết quả tiêu thụ. Từ đó kịp thời đƣa ra những điều chỉnh thích hợp thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm. Việc phân tích đánh là rất cần thiết đặc biệt là trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay. Nó là căn cứ để doanh nghiệp lập kế hoạch cho kỳ sau đồng thời đƣa ra nhƣng phƣơng án tiêu thụ sản phẩm thích hợp nhất đối với từng giai đoạn.
Vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần phải tổ chức đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tiêu thụ sản phẩm nói riêng để từ đó đánh giá đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện kế hoạch bán hàng. Tuỳ vào từng điều kiện cho phép của mỗi công ty có thể sử dụng một số chỉ tiêu đánh giá sau:
Chỉ tiêu định lƣợng Doanh số bán hàng
Đây là chỉ tiêu phản ánh khối lƣợng sản phẩm của từng mặt hàng đã tiêu thụ trong kỳ. Đồng thời thông qua chỉ tiêu này cũng đánh giá đƣợc mạng lƣới tiêu thụ của doanh nghiệp. Doanh số bán hàng lớn thì quy mô tiêu thụ lớn.
Doanh số bán hàng có thể đo bằng thƣớc đo hiện vật hoặc thƣớc đo giá trị. Bằng đơn vị hiện vật: khối lƣợng hàng hoá tiêu thụ biểu hiện bằng kg, thùng,lít, lon, chai ...
Bằng đơn vị giá trị: Doanh số bán hàng đƣợc đánh giá bằng công thức sau:
Trong đó:
Qi: khối lƣợng sản phẩm i đƣợc tiêu thụ Pi: Đơn giá sản phẩm i đƣợc tiêu thụ
Chỉ tiêu này khắc phục đƣợc nhƣợc điểm của chỉ tiêu tính bằng hiện vật nhƣng lại không phản ánh đƣợc khối lƣợng sản phẩm của từng loại mặt hàng đã tiêu thụ trong kỳ.
Doanh thu tiêu thụ đã thu đƣợc tiền
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp, sản phẩm đƣợc coi là tiêu thụ khi khách hàng chấp nhận thanh toán và doanh nghiệp đã thu đƣợc tiền. Do vậy, doanh thu tiêu thụ là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm thực tế của doanh nghiệp.
Lợi nhuận
Lợi nhuận bao giờ cũng là mục tiêu trực tiếp trên hết đối với hoạt động kinh doanh. Đây là động lực đƣợc sử dụng làm đòn bẩy kinh tế kích thích doanh nghiệp, là thƣớc do phản ánh tổng hợp kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, là nguồn tích luỹ quan trọng để tái đầu tƣ mở rộng kinh doanh.
Lợi nhận đƣợc xác định bằng công thức sau:
Lợi nhuận càng cao, tính hợp lý của hoạt động tiêu thụ càng lớn, do đó mạng lƣới tiêu thụ càng hợp lý hơn. Tối đa hoá lợi nhuận có thể thông qua việc đẩy mạnh doanh số bán hàng và hạn chế tối đa các loại chi phí trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Q = Qi * Pi
Chỉ tiêu phát tiển thị trƣờng
Chỉ tiêu này phán ánh khả năng mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
- Tỷ lệ thị phần của doanh nghiệp trên thị trƣờng
T = * 100%
- Tốc độ tăng thị phần của doanh nghiệp
T = * 100%
- Tỷ suất chi phí cho hoạt động tiêu thụ
Tỷ suất chi chí cho hoạt động tiêu thụ = * 100%
Chỉ tiêu này phản ánh đƣợc tỷ lệ % chi phí cho hoạt động tiêu thụ trong tổng doanh số tiêu thụ, thể hiện đƣợc hiệu quả của hoạt động tiêu thụ.
- Tỷ suất doanh lợi
Chỉ tiêu này đƣợc tính bằng công thức sau:
Tỷ suất LN/DT = * 100%
Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Chỉ tiêu đánh giá tốc độ tiêu thụ sản phẩm
Tốc độ tiêu thụ sản phẩm có ảnh hƣởng tới hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của bất cứ một doanh nghiệp nào trong cơ chế thị trƣờng. Tốc độ tiêu thụ sản phẩm có thể đánh giá qua các chỉ tiêu khác nhau, trong thực tế có thể dùng chỉ tiêu đánh giá sau:
K = * 100%
Trong đó: Ct: chỉ tiêu năm trƣớc Ct+1: chỉ tiêu năm sau
Qua công thức trên ta thấy rằng tốc độ tiêu thụ phụ thuộc vào chỉ tiêu đƣa ra đánh giá, có thể đánh giá chung nhƣ sau:
Nếu K<0 Chỉ tiêu thực hiện năm nay kém hơn năm trƣớc và tốc độ tiêu thụ giảm. Nếu K=0 Tốc độ tiêu thụ không thay đổi, doanh nghiệp tăng trƣởng chƣa đều. Nếu K > 0 Tốc độ tiêu thụ năm nay lớn hơn năm trƣớc, doanh nghiệp có chiều hƣớng tăng trƣởng.
Chỉ tiêu định tính
Sự nổi tiếng của nhãn hiệu sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trƣờng
Doanh nghiệp có thể thông qua các cuộc phỏng vấn khách hàng, các cuộc thăm dò dƣ luận, các cuộc bình chọn sản phẩm…để xác định uy tín của doanh nghiệp trên thị trƣờng, sự nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá doanh nghiệp mình. Đó cũng là cách đánh giá hiệu quả của công tác tiêu thụ sản phẩm đặc biệt là công tác Marketing mà doanh nghiệp sử dụng.
Mức độ mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Chỉ tiêu này sẽ đánh giá đƣợc mức độ hợp lý và hiệu quả của các giải pháp Marketing mà doanh nghiệp áp dụng nhằm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm.