CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.1 ODAvà vốn vay ƣu đãi của Hàn Quốc
ODA và vốn vay ƣu đãi Hàn Quốc giải ngân cho Việt Nam có thể chia thành 4 giai đoạn : Từ 2000-2004, ODA và vốn vay vay ƣu đãi từ Hàn Quốc giải ngân dao động quanh mức trên dƣới 4 triệu USD. Giai đoạn 2004-2008, viện trợ và vay ƣu đãi từ Hàn Quốc tăng lên khoảng 2 lần, dao động quanh mức trên 9 triệu USD. Trong giai đoạn này, mức ODA và vốn vay ƣu đãi đƣợc giải ngân cao nhất là gần 12 triệu USD vào năm 2007-năm Việt Nam gia nhập tổ chức Thƣơng Mại Thế Giới WTO. Năm sau đó, do ảnh hƣởng của cuộc khủng khoảng tài chính thế giới, viện trợ từ Hàn Quốc đã giảm đôi chút ở mức 9.964.266 USD nhƣng vẫn cao hơn thời kỳ trƣớc đó. Giai đoạn 2009- 2010, ODA và vốn vay ƣu đãi tăng mạnh, từ trên 18 triệu USD lên gần 30 triệu USD (tăng 52.2%). Giai đoạn 2010-2013, mức vốn giải ngân giao động quanh mức 25 triệu USD, sau đó tăng mạnh lên gần 35 triệu USD vào năm 2014. Nhƣ vậy, ODA và vốn vay ƣu đãi của Hàn Quốc cho Việt Nam tuy giao động trong từng thời kỳ nhƣng nhìn chung có xu hƣớng tăng. Nếu nhƣ năm 2000, tổng giá trị ODA và vốn vay ƣu đãi chỉ ở mức 4.863.896 USD thì đến năm 2014, tổng giá trị tăng gấp 7 lần ở mức 34.322.270 USD. Theo báo cáo hằng năm của Viện Hợp tác Quốc Tế Hàn Quốc (2014), trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dƣơng, Việt Nam là nƣớc nhận đƣợc tài trợ lớn nhất của Hàn Quốc. ODA và vốn vay ƣu đãi cho Việt Nam chiếm khoảng 15,7% tổng số
37
vốn Hàn Quốc giải ngân cho khu vực này và chiếm 10,8% số vốn giải ngân cho các nƣớc đối tác ƣu tiên [18].
Hình 3.2 : ODA và vốn vay ƣu đãi Hàn Quốc cho Việt Nam giai đoạn 2000-2014 (USD)
Nguồn : Koica Statics
ODA và vốn vay ƣu đãi của Hàn Quốc cho Việt Nam năm 2014 chủ yếu tập trung vào các ngành Giáo dục-Đào tạo, Môi trƣờng, Khoa học công nghệ và tăng cƣờng năng lực quản lý, trong đó vốn chi cho Giáo dục – Đào tạo chiếm tỷ lệ lớn nhất (32%), tiếp theo lần lƣợt là Môi trƣờng chiếm 27% và Các ngành khoa học công nghệ, tăng cƣờng quản lý chiếm 22%. Các ngành Y tế - Xã hội, Nông, lâm, ngƣ nghiệp, Công nghiệp – Năng lƣợng và Xây dựng – Giao thông vận tải chiếm tỷ lệ thấp, trong đó ngành Xây dựng, giao thông vận tải chỉ chiếm tỷ lệ 1%.
38 32% 9% 27% 22% 1% 5% 4%
Phân bổ ODA và vốn vay ƣu đãi từ Hàn Quốc theo ngành năm 2014
Giáo dục-Đào tạo
Y tế-Xã hội
Môi trƣờng (cấp, thoát nƣớc, đối phó với biến đổi khí hậu,…) và phát triển đô thị
Các ngành khác (khoa học công nghệ, tăng cƣờng năng lực quản lý,…)
Xây dựng, giao thông vận tải
Công nghiệp và năng lƣợng
Nông, lâm, ngƣ nghiệp
Hình 3.3 : Phân bổ ODA và vốn vay ƣu đãi từ Hàn Quốc theo ngành năm 2014
Nguồn : Koica Statics
Bảng 3.3. Các dự án sử dụng ODA và vốn vay ƣu đãi của Hàn Quốc
STT Tên dự án Năm
bắt đầu
Vốn cung cấp bởi Hàn Quốc
1 Dự án thành lập trƣờng tiểu học ở các
tỉnh miền Trung Việt Nam 2001 2 triệu USD
2 Nghiên cứu khả thi về Dự án phát triển
nhà tại khu đô thị mới Hà Nội 2001 1 triệu USD
3 Dự án kỹ thuật bảo vệ môi trƣờng và
quản lý chống lại ô nhiễm công nghiệp 2003 0,6 triệu USD
4 Nghiên cứu khả thi về xây dựng đƣờng ray mới từ TP.Hồ Chí Minh đến Nha Trang trên đƣờng tàu Bắc Nam
2005 0,9 triệu USD
39
5 Dự án thành lập Trung tâm Đào tạo Môi
trƣờng 2007 1,5 triệu USD
6 Thành lập kế hoạch phát triển đô thị mới
tại Hải Phòng 2007 3,7 triệu USD
7 Nghiên cứu tính khả thi về hệ thống xe
buýt nhanh tại Hồ Chí Minh 2009 2 triệu USD
8 Dự án xây dựng hệ thống cấp nƣớc tại thị
trấn Buôn Hồ, huyện Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk
2009 4,5 triệu USD
9 Phát triển và ứng dụng hệ thống quản lý
rác thải nguy hại 2009 2,5 triệu USD
10 Dự án thành lập trƣờng cao đẳng kỹ thuật
Việt Nam-Hàn Quốc tại Bắc Giang 2010 10 triệu USD
11 Dự án thành lập Viện Khoa học và Công
nghệ Việt Nam - Hàn Quốc 2014 35 triệu USD
Nguồn : Báo cáo 20 năm hoạt động của KOICA,Cục Hợp tác quốc tế Hàn Quốc