CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.4 ODAvà vốn vay ƣu đãi của Thái Lan
So với Hàn Quốc, tổng số vốn ODA và vốn vay ƣu đãi của Thái Lan cho Việt Nam còn khá khiêm tốn. Tuy nhiên, Việt Nam đứng thứ 3 trong top 15 nƣớc nhận viên trợ từ Thái Lan (sau Lào và Campuchia) [32]. Nhìn chung ODA và vốn vay ƣu đãi của Thái Lan cho Việt Nam tăng đều qua các năm từ 2008 đến 2014. Trƣớc năm 2008, Thái Lan không có viện trợ phát triển cũng nhƣ cung cấp vốn vay ƣu đãi cho Viêt Nam mà chỉ dừng lại ở một vài hợp tác kỹ thuật. Giai đoạn 2008-2010, Thái Lan bắt đầu cung cấp ODA và vốn vay ƣu đãi cho Việt Nam. Ở giai đoạn này, tổng số vốn chỉ khiêm tốn ở mức 512.327 USD. Sau đó, ODA và vốn vay ƣu đãi của Thái Lan cho Việt Nam tăng lên hơn 708.000 USD vào năm 2010 và giữ ở mức này trong năm 2011.
43
Năm 2012, tổng số vốn tăng lên 1,5 lần ở mức gần 900,000 USD. ODA và vốn vay ƣu đãi của Thái Lan tiếp tục tăng lên đáng kể vào năm 2013-2014 (gấp 2,5 lần) ở mức trên 1,3 triệu USD.
Hình 3.4 : ODA và vốn vay ƣu đãi của Thái Lan cho Việt Nam giai đoạn 2008-2014
Nguồn : Tica Statics
ODA và vốn vay ƣu đãi của Thái Lan cho Việt Nam trong giai đoạn 2010-2014 nhìn chung tập trung chủ yếu vào các ngành Giáo dục - Đạo tạo, Y tế-Xã hội và Khoa học công nghệ, hợp tác kỹ thuật. Tuy nhiên, từng năm, vốn sẽ có những ngành ƣu tiên khác nhau. Năm 2010 và 2011, vốn tập trung chủ yếu vào Giáo dục-Đào tạo và Y tế-Xã hội. Năm 2012, vốn tập trung ở lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo vẫn chiếm tỷ trọng lớn, tuy nhiên vốn cho lĩnh vực Y tế-Xã hội lại giảm đáng kể từ hơn 225,000 USD xuống chƣa đến 30,000 USD, thay vào đó, vốn tập trung ở lĩnh vực Khoa học công nghệ và hợp tác kỹ thuật. Năm 2013 ghi nhận một sự suy giảm đáng kể vốn ở cả hai lĩnh vực
44
Giáo dục-Đạo tạo và Y tế-Xã hội, lần lƣợt là gần 12.000 USD và trên 24.000 USD trong khi vốn cho Khoa học công nghệ và hợp tác kỹ thuật tăng lên gần 600.000 USD. Năm 2014, ODA và vốn vay ƣu đãi cùa Thải Lan quay trở lại ƣu tiên cho 2 lĩnh vực truyền thống là Giáo dục-Đào tạo và Y tế-Xã hội. Vốn cho Khoa học công nghệ và hợp tác kỹ thuật giảm, tuy nhiên vẫn giữ ở mức gần 300.000 USD, cao hơn so với vốn cho Giáo dục-Đào tạo và Y tế-Xã hội. Kể từ năm 2013-2014, ODA và vốn vay ƣu đãi của Thái Lan tập trung vào các dự án đa ngành, đa lĩnh vực (chiếm tỷ trọng 50% tổng số vốn hỗ trợ cho Việt Nam). Vốn cho lĩnh vực Giao thông vận tải và Nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng khiêm tốn.
Bảng 3.5: ODA và vốn vay ƣu đãi từ Thái Lan theo ngành và lĩnh vực giai đoạn 2010-2014
Ngành, lĩnh vực 2010 2011 2012 2013 2014
Giáo dục-Đào tạo 313.827,33 242.784,55 225.274,08 11.950,28 184.769,02 Y tế-Xã hội 146.105,52 195.775,82 20.934,30 24.405,00 212.200,83 Khoa học-Công nghệ, Hợp tác kỹ thuật 9.450,05 6.352,86 526.609,09 585.596,08 286.216,61 Xây dựng, Giao thông vận tải 30.579,57 23.439,10 2.412,66 3.978,69 18.538,52 Công nghiệp, Năng lƣợng 43.384,19 77.975,29 - - 14.687,56 Nông nghiệp 69.038,92 29.273,46 4.910,00 896.41 - Các hỗ trợ liên ngành 96.199,03 132.508,23 111.643,47 690.817,98 622.724,48
Nguồn : Tica Statics
45
3.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng ODA và vốn vay ƣu đãi từ các nhà tại trợ mới nổi tại Việt Nam
Theo cơ sở lý thuyết ở chƣơng 1, có hai nhóm nhân tố chính ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng ODA và vốn vay ƣu đãi tại Việt Nam, cụ thể là:
3.2.1. Các nhân tố từ các nhà tài trợ mới nổi
Chiến lƣợc, chính sách viện trợ của các nhà tài trợ mới nổi
Hàn Quốc: Từ khi trở thành nền kinh tế công nghiệp mới cuối những năm 1980, Hàn Quốc bắt đầu xem xét hoạt động cung cấp ODA và vốn vay ƣu đãi cho các nƣớc đang và kém phát triển trên thế giới. Với việc thành lập EDCF (1987) và KOICA (1991), chính phủ Hàn Quốc đã thiết lập đƣợc một hệ thống trợ giúp thƣờng xuyên có hiệu quả của nguồn ODA. Hiện hầu hết các chƣơng trình hỗ trợ phát triển của Hàn Quốc đƣợc quản lý bởi hai cơ quan này. Chính sách viện trợ của Hàn Quốc hƣớng tới các nƣớc ASEAN, đặc biệt là bốn nƣớc: Việt Nam, Indonesia, Philippines và Campuchia. Hàn Quốc luôn duy trì ổn định vốn viện trợ cho khu vực Đông Nam Á bất chấp những khó khăn kinh tế từ trong nƣớc và quốc tế. Điều này xuất phát từ một phần chính sách mở rộng ảnh hƣởng hơn nữa ra khu vực và trên thế giới mà Hàn Quốc đang theo đuổi, phần khác là do sự gần gũi về địa lý và tƣơng đồng văn hóa giữa Hàn Quốc và các nƣớc khác trong khu vực. Trong thời gian qua, Hàn Quốc là nƣớc viện trợ lớn thứ 2 của Việt Nam với các dự án tiêu biểu nhƣ: Cầu Vàm Cống, đƣờng cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, bệnh viện đa khoa Trung ƣơng Quảng Nam. Hàn Quốc viện trợ 215 triệu USD cho 6 dự án gồm: Bệnh viện Đà Nẵng, Lào Cai, Nhà máy điện mặt trời Quảng Bình, chƣơng trình cấp thoát nƣớc Long Xuyên, chƣơng trình chống biến đổi khí hậu và Trung tâm thông tin dữ liệu chính phủ. Song song với việc tiếp tục triển khai các dự án hỗ trợ kỹ thuật quy mô nhỏ, Hàn Quốc cũng đã tài trợ thực hiện một số dự án xây dựng quy mô lớn nhƣ Viện khoa học công nghệ Việt Nam Hàn Quốc,
46
Vƣờn ƣơm công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc tại Cần Thơ. Hàn Quốc viện trợ ODA cho Việt Nam trong 3 lĩnh vực: tăng trƣởng xanh, phát triển hạ tầng kỹ thuật và phát triển nguồn nhân lực. Những lĩnh vực này phù hợp với định hƣớng phát triển của Việt Nam, tuy nhiên tăng trƣởng xanh, ứng phó với biến đổi khí hậu, năng lƣợng sạch vẫn là vấn đề mới với Việt Nam. Hàn Quốc phấn đấu tăng cao hiệu quả viện trợ và tăng cƣờng viện trợ không ràng buộc.
Thái Lan: Cũng nhƣ Hàn Quốc, Thái Lan thành lập Tổ chức hợp tác
quốc tế Thái Lan (TICA) để quản lý và nâng cao hiệu quả viện trợ. 80% viện trợ của Thái Lan là vốn vay ƣu đãi, 20% còn lại là hỗ trợ kỹ thuật [32]. Thái Lan ƣu tiên viện trợ cho các nƣớc Lào, Myanmar, Campuchia và Việt Nam nhằm thúc đẩy thƣơng mại với các nƣớc này. Đối với viện trợ không hoàn lại, Thái Lan không đƣa ra các điều kiện ràng buộc nhƣng với các khoản vay ƣu đãi, Thái Lan yêu cầu các hàng hóa và dịch dụ theo hợp đồng vay vốn phải đƣợc mua ở Thái Lan. Thái Lan ủng hộ sự tham gia của tƣ nhân trong các dự án phát triển của mình. Ngoài ra, Thái Lan không đƣa ra bất cứ một tiêu chí lựa chọn nào trƣớc khi phân bổ viện trợ. Mặc dù số lƣợng viện trợ của Thái Lan còn hạn chế nhƣng là một nƣớc đã tốt nghiệp ODA, Thái Lan có thể đƣa ra nhiều kinh nghiệm cho các nƣớc tiếp nhận sử dụng vốn một cách hiệu quả.
Trung Quốc: Chính phủ Trung Quốc tuyên bố 4 tiêu chí của viện trợ bao gồm: bình đẳng, cùng có lợi, không ràng buộc và thúc đẩy sự tin cậy lẫn nhau. Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế cho rằng thực chất viện trợ của Trung Quốc đƣợc thúc đẩy bởi 3 yếu tố sau: kinh tế, chính trị và tƣ tƣởng. Vốn vay ƣu đãi của Trung Quốc thƣờng có điều kiện ràng buộc là phải sử dụng nhà thầu Trung Quốc và mua máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu từ nƣớc này. Do đó, thay vì tập trung viện trợ vào các lĩnh vực mà các nƣớc nƣớc đang phát triển hƣớng tới, Trung Quốc lại tập trung viện trợ theo hƣớng ƣu tiên phát triển của mình. Trung Quốc cũng bị chỉ trích viện trợ với mục tiêu là tiếp cận
47
các nguồn tài nguyên thiên nhiên và đạt đƣợc các mục đích ngoại giao của mình. Không giống nhƣ các nhà tài trợ truyền thống, Trung Quốc không có một kết hoạch, định hƣớng viện trợ cụ thể nào cho các nƣớc tiếp nhận mà chỉ viện trợ theo từng chƣơng trình, dự án. Trung Quốc cũng không có ngân sách viện trợ hàng năm. Ngoài ra, Trung Quốc không có bất kỳ một cơ quan riêng lẻ nào phụ trách viện trợ. Viện trợ của Trung Quốc phải thông qua rất nhiều cơ quan nhà nƣớc và tất cả đều dƣới sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Quôc hội Trung Quốc là nơi ban hành các chính sách viện trợ. Bộ Thƣơng Mại đƣợc Quốc hội chỉ định thực thi chính sách. Bộ Tài Chính phối hợp với Bộ Thƣơng Mại để dự thảo ngân sách. Bộ Ngoại giao và các bộ liên quan khác chịu trách nhiệm thiết kế và thực hiện dự án theo hƣớng dẫn chính sách từ Bộ Thƣơng Mại. Ngân hàng EXIM Bank Trung Quốc có chức năng giải ngân và hỗ trợ việc thực hiện chính sách. Việc phê duyệt viện trợ của Trung Quốc cồng kềnh, mất nhiều thời gian nên đôi khi viện trợ không đƣợ giải ngân đúng nhƣ cam kết. Các thông tin về viện trợ của Trung Quốc thƣờng không đƣợc phát hành rộng rãi ảnh hƣởng đến tính minh bạch trong quá trình giải ngân vốn và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.
Ấn Độ: Cũng nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ không có một cơ quan riêng lẻ
nào phụ trách viện trợ. Các viện trợ của Ấn Độ thông qua hai bộ là Bộ Tài Chính và Bộ Ngoại giao. Trong khi Bộ Ngoại giao thành lập Ủy ban Kinh tế đối ngoại, phụ trách thông qua các thủ tục thì Ngân hàng EXIM Bank Ấn Độ phụ trách việc phân bổ ngân sách. ODA và vốn vay ƣu đãi của Ấn Độ hƣớng đến các nƣớc láng giềng và các nƣớc Nam Á-Thái Bình Dƣơng, tập trung vào các lĩnh vực năng lƣợng, điện khí, hoạt động sản xuất, kinh doanh. Hầu hết viện trợ của Ấn Độ là viện trợ có ràng buộc, yêu cầu nƣớc tiếp nhận mua hàng hóa, dịch vụ của Ấn Độ và tiếp nhận đào tạo kỹ thuật của nƣớc này. Mặc dù trong điều kiện vốn vay của Ấn Độ, các nƣớc tiếp nhận phải sử dụng nhà
48
thầu Ấn Độ, nhƣng việc mở thầu là công khai và các công ty Ấn Độ phải cạnh tranh với nhau, chứ không phải do nhà nƣớc chỉ định nhƣ trƣờng hợp của Trung Quốc. Bên cạnh mục tiêu kinh tế của mình, Ấn Độ còn đƣợc cho là đang cạnh tranh với Trung Quốc về mặt ngoại giao.
Tình hình kinh tế, chính trị của các nhà tài trợ mới nổi: Trong bốn nhà tài trợ mới nổi nêu trên, hiện nay Hàn Quôc là quốc gia có tình hình kinh tế và chính trị trong nƣớc ổn định hơn ba nƣớc còn lại. Mặc dù Hàn Quốc luôn phải đối mặt với vấn đề bán đảo Triều Tiên nhƣng điều này không ảnh hƣởng nhiều đến kinh tế và chính trị trong nƣớc. Bất chấp thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008, viện trợ của Hàn Quốc vẫn đƣợc duy trì ổn định. Trong khi đó, các biểu tình cuộc đảo chính, sự tranh chấp của các đảng phái diễn ra thƣờng xuyên tại Thái Lan. Ấn Độ cũng là nƣớc thƣờng xuyên diễn ra các cuộc biểu tình, nguyên nhân là nội bộ xã hội Ấn Độ luôn tồn tại sự phân biệt đẳng cấp, tôn giáo một cách sâu sắc. Trung Quốc mặc dù có tốc độ phát triển cao và đƣợc lãnh đảo bởi một đảng duy nhất nhƣng hiện nay Trung Quốc đang phải đổi mặt với rất nhiều vấn đề nhƣ khoảng cách giàu nghèo lớn, xung đột tôn giáo, sự bất ổn các vùng tự trị, tranh chấp lãnh thổ với các quốc gia láng giềng, ô nhiễm môi trƣờng,…Điều này ảnh hƣởng không nhỏ tới viện trợ từ các quốc gia này.
3.2.2. Các nhân tố nội tại của Việt Nam
Môi trƣờng kinh tế, chính trị của Việt Nam: Nền chính trị Việt Nam ổn định là điều kiện tiên quyết cho phát triển. Các chuyên gia của WB đánh giá, sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008, Việt Nam đã dần ổn định đƣợc kinh tế vĩ mô. Kinh tế vĩ mô ổn định sẽ tạo môi trƣờng thuận lợi cho việc sử dụng ODA và vốn vay ƣu đãi, đáp ứng nhu cầu phát triển.
Chính sách ODA và vốn vay ƣu đãi: Nhƣ đã trình bày ở phần trên, Chính phủ Việt Nam có định hƣớng, chính sách rõ ràng trong việc thu hút và sử
49
dụng ODA và vốn vay ƣu đãi cho từng thời kỳ nhằm hỗ trợ thực hiện Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011 – 2020 và Kế hoạch 5 năm 2011 – 2015 thông qua việc Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định 106/QĐ- TTg phê duyệt Đề án “Định hƣớng thu hút , quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA và các khoản vốn vay ƣu đãi khác của các nhà tài trợ thời kỳ 2011 - 2015”. Khung khổ thể chế, pháp lý về thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ƣu đãi không ngừng đƣợc hoàn thiện để phù hợp với bối cảnh mới và thực tiễn hợp tác phát triển giữa Việt Nam và các nhà tài trợ.
Năng lực hấp thụ ODA và vốn vay ƣu đãi của Việt Nam:
Năng lực hấp thụ ODA và vốn vay ƣu đãi của quốc gia, ngành, địa phƣơng và những dự án cụ thể còn hạn chế. Trong giai đoạn 2011-2015 mới chỉ giải ngân đƣợc 56,65% tổng số vốn ký kết chƣa giải ngân lũy kế từ trƣớc nay. Tính đến hết năm 2015, tổng số vốn ODA và vốn vay ƣu đãi chƣa giải ngân vẫn còn 18,6 tỷ USD. Số vốn này cùng với số vốn ký kết mới sẽ tạo áp lực lớn đối với bộ, ngành và địa phƣơng trong thời gian tới.
Vẫn còn tồn tại tình trạng sử dụng ODA và vốn vay ƣu đãi sai mục đích, thất thoát và lãng phí gây thiệt hại nghiêm trọng cho nền kinh tế, bức xúc trong dƣ luận và mất niềm tin của xã hội, điển hình gần đây là vụ tham nhũng dự án Xây dựng đƣờng sắt đô thị Tp. Hà Nội tuyến số 1 (đoạn Gia Lâm – Ngọc Hồi)-ga Ngọc Hồi.
3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng ODA và vốn vay ƣu đãi từ các nhà tài trợ mới nổi giai đoạn 2000-2015 mới nổi giai đoạn 2000-2015
Nhƣ đã trình bày ở Chƣơng 2, do Việt Nam đã thể hiện khá rõ tiêu chí “Tính làm chủ” trong các văn bản, nghị định, thông tƣ nên luận văn chủ yếu đánh giá bốn tiêu chí còn lại là : Sự tuân thủ, Tính hài hòa, Quản lý dựa vào kết quả và Chia sẻ trách nhiệm. Thông qua kết quả thu đƣợc từ việc phỏng vấn Ủy ban đối ngoại – Văn phòng quốc hội, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ tài
50
chính, Ban quản lý các dự án trên địa bàn Hà Nội, luận văn đƣa ra các đánh giá theo từng tiêu chí nhƣ sau :
Sự tuân thủ
Thái Lan và Hàn Quốc là hai nhà tài trợ thực hiện tốt. ODA của họ tập trung vào các lĩnh vực xã hội nhƣ giáo dục và chăm sóc sức khỏe. Họ sẵn sàng quản lý các tổ chức của họ theo cách tuân thủ tiêu chuẩn DAC. Thái Lan chủ động chia sẻ với Việt Nam những kiến thức của mình về những gì cần để nhanh chóng giảm nghèo, cải thiện sức khỏe và giáo dục. Họ ƣu tiên sử dụng hỗ trợ kỹ thuật và thông qua đào tạo để thúc đẩy thƣơng mại song phƣơng và hợp tác kinh tế giữa hai nƣớc. Điều này giúp rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế giữa hai nƣớc để hỗ trợ hội nhập khu vực. Trong khi hầu hết các hỗ trợ phát triển của Trung Quốc không đƣợc phân loại là ODA và việc thông qua chƣờng trình nghị sự về hiệu quả viện trợ không bắt buộc đối với Trung Quốc. Trung Quốc và Ấn Độ không phải thành viên của DAC và đã ký vào tuyên bố Paris với tƣ cách là nƣớc nhận viện trợ. Do đó, để hợp lý hóa sự kết