3 Theo điều tra của VCCI, tại Việt Nam có đến 66% doanh nghiệp bị khó khăn về tài chính
2.1.1. Tình hình phát triển DNVVN trên địa bàn Hà Tĩnh
Hà Tĩnh là địa phƣơng phát triển năng động thuộc khu vực miền Trung Việt Nam. Tĩnh cũng đã đạt đƣợc nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế (tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân giai đoạn 2011-2013 đạt 14,8%, trong đó năm 2011 đạt 11,68%, năm 2012 đạt 13,44%, năm 2013 dự kiến đạt 19,2%; GDP bình quân đầu ngƣời năm 2013 đạt 24 triệu đồng). Trong kết quả đạt đƣợc phải kể tới sự đóng góp của lực lƣợng doanh nghiệp trên địa bàn, đặc biệt là các DNVVN trong việc đẩy mạnh SXKD, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tích cực; giữ vai trị quan trọng trong phát triển nông nghiệp, nông thôn và xây dựng NTM; tham gia GQVL cho ngƣời lao động, XĐGN; tạo môi trƣờng để thu hút đầu tƣ …
Theo báo cáo của tổng cục thống kê, tính đến thời điểm 31/12/2012, số doanh nghiệp trên địa Hà Tĩnh là 2281 doanh nghiệp trong đó số DNVVN là 2228 (chiếm 97,7% trong tổng số, tập trung ở một số lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, thƣơng mại và vận tải). Nhƣ vậy, kế từ năm 2006 đến nay, các DNVVN trên địa bàn đã liên tục có sự phát triển nhanh về số lƣợng, chỉ từ 825 doanh nghiệp năm 2006 (chiếm 2,6% tổng số doanh nghiệp trong tỉnh) đã tăng lên con số hơn 2000 doanh nghiệp năm 2012 (tăng gần gấp 3 lần).
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012% DNVVN 97.75% 98.08% 98.01% 97.44% 97.52% 97.85% 97.68% % DNVVN 97.75% 98.08% 98.01% 97.44% 97.52% 97.85% 97.68% % DN lớn 2.25% 1.92% 1.99% 2.56% 2.48% 2.15% 2.32% sốlượng DNVVN 825 918 1,086 1,332 1,653 2,091 2,228 sốlượng DN lớn 19 18 22 35 42 46 53 97.75% 98.08% 98.01% 97.44% 97.52% 97.85% 97.68% 0 500 1000 1500 2000 2500 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00%
Hình 2.1: Số lƣợng và tỷ trọng doanh nghiệp lớn và DNVVN trong tổng số DN trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006-2012
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Quy mô của các DNVVN cũng có nhiều biến động. Trong tổng số DNVVN trên địa bàn tỉnh, số lƣợng doanh nghiệp vừa chiếm tỷ lệ ít nhất (trên dƣới 3%), và đang có xu hƣớng giảm trong 2 năm trở lại đây. Tỷ trọng của doanh nghiệp siêu nhỏ trong tổng số DNVVN là cao nhất khoảng 50%- 60% và liên tục tăng về số lƣợng. Còn lại là doanh nghiệp nhỏ cũng chiếm gần 50% tổng số DNVVN trên địa bàn và luôn trong xu hƣớng tăng qua các năm (từ 331 doanh nghiệp năm 2006, trong vòng 6 năm đã tăng gấp 3 lần, lên tới 958 doanh nghiệp). Điều nay cho thấy, các doanh nghiệp DNVVN tại tỉnh Hà Tĩnh chủ yếu tập trung ở loại có quy mơ nhỏ và siêu nhỏ. Đây cũng là xu hƣớng phát triển chung của cả nƣớc.
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012% DN siêu nhỏ 57.09% 52.40% 52.95% 55.33% 54.99% 56.91% 54.22% % DN siêu nhỏ 57.09% 52.40% 52.95% 55.33% 54.99% 56.91% 54.22% % DN nhỏ 40.12% 44.12% 44.11% 41.37% 41.68% 40.22% 43.00% % DN vừa 2.79% 3.49% 2.95% 3.30% 3.33% 2.87% 2.78% DN vừa 23 32 32 44 55 60 62 DN nhỏ 331 405 479 551 689 841 958 DN siêu nhỏ 471 481 575 737 909 1190 1208 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00% 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 % DN vừa % DN nhỏ % DN siêu nhỏ DN vừa DN nhỏ DN siêu nhỏ
Hình 2.2: Số lƣợng và tỷ trọng các doanh nghiệp có quy mơ vừa, nhỏ, siêu nhỏ trong tổng số DNVVN trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Bên cạnh việc tăng trƣởng về số lƣợng cơ cấu ngành nghề có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hƣớng tăng số lƣợng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp, xây dựng và dịch vụ thƣơng mại (năm 2013, các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp - TTCN chiếm 16%; nông, lâm nghiệp chiếm 10%; xây dựng chiếm 35%; thƣơng mại dịch vụ chiếm 39%).
Tuy nhiên, cịn một số hạn chế trong tình hình phát triển của DNVVN trên địa bàn nhƣ: số lƣợng DNVVN của tỉnh cịn ít (chiếm tỷ lệ xấp xỉ 0,5% so với cả nƣớc), quy mơ phần lớn cịn nhỏ bé; cơ cấu ngành nghề, tổ chức SXKD còn nhiều bất cập. DN sản xuất vật chất, CN-TTCN, chế biến nông -
lâm - thủy - hải sản, hoạt động địa bàn nông thôn, bảo vệ môi trƣờng chƣa nhiều. Trang thiết bị, kỹ thuật và cơng nghệ của khơng ít DN cịn lạc hậu, trình độ chun mơn, tay nghề của ngƣời lao động nhìn chung cịn chƣa cao; hiệu quả SXKD còn thấp, năng suất lao động hạn chế, chƣa tạo đƣợc thƣơng hiệu và sản phẩm có uy tín để chiếm lĩnh và mở rộng thị trƣờng, tỷ suất lợi nhuận thấp, sức cạnh tranh cịn kém... Cơng tác quản trị DN cịn nhiều bất cập; quản lý tài chính cịn thiếu minh bạch; tính liên doanh, liên kết chƣa cao. Việc chấp hành các chính sách pháp luật về lao động chƣa thực sự nghiêm túc, việc tham gia đóng BHXH, BHYT cho ngƣời lao động trong một số DN chƣa nghiêm túc; một bộ phận DN chƣa chú trọng việc thành lập các tổ chức đảng, cơng đồn, đồn thanh niên.