nghĩa vụ tài chính thay cho bên đƣợc bảo lãnh khi bên đƣợc bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh. Bên đƣợc bảo lãnh phải nhận nợ và hồn trả cho Quỹ bảo lãnh tín dụng số tiền đã đƣợc trả thay.
làm giảm bớt rủi ro, tổn thấy của các tổ chức tín dụng để đẩy mạnh cho vay đầu tƣ sản xuất kinh doanh.
Dự án nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tình Hà Tĩnh đến năm 2020 (Theo quyết định 1478/QĐ-UBND ngày 22/05/2012)
Dự án nhằm nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh thuộc mọi thành phần kinh tế sản xuất hàng hóa (SPHH), trong đó ƣu tiên các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm, hàng hóa chủ lực.
Mục tiêu: Xây dựng áp dụng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, các hệ thống
quản lý, mơ hình, cơng cụ cải tiến năng suất và chất lƣợng; phát triển nguồn lực cần thiết kế để nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa. Tạo bƣớc chuyển biến về năng suất và chất lƣợng của các sản phẩm, hàng hóa chủ lực, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Cụ thể: Phấn đấu giai đoạn 2012-2015 có 35%-40% doanh nghiệp sản
xuất các sản phẩm hàng hóa chủ lực của tỉnh tham gia thực hiện dự án năng cao năng suất và chat lƣợng và giai đoạn 2016-2020 có 90-100% doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm, hàng hóa chủ lực tham gia thực hiện dự án.
Nội dung:
- Hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, hàng hóa chủ lực của tỉnh nâng cao năng suất và chất lƣợng.
- Thúc đẩy phong trào năng suất chất lƣợng trên địa bàn tỉnh
- Xây dựng phòng thủ nghiệm đạt chuẩn
Kế hoạch 298/KH-UBND ngày 10/11/2010 của UBND tỉnh về Kế hoạch trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 2011-2015.
Mục tiêu: Đẩy nhanh tốc độ phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo môi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh thuận lợi, lành mạnh để các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp ngày càng cao vào phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và hội nhập kinh tế quốc tế.
Cụ thể:
- Số doanh nghiệp vừa và nhỏ thành lập mới giai đoạn 2011 - 2015 dự kiến đạt 350.000 doanh nghiệp; tính đến thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2015 cả nƣớc có 600.000 doanh nghiệp đang hoạt động;
- Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn quốc;
- Đầu tƣ của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 35% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội;
- Khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp khoảng 40% GDP; 30% tổng thu ngân sách nhà nƣớc;
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo thêm khoảng 3,5 - 4 triệu chỗ làm việc mới trong giai đoạn 2011 - 2015.
Các hỗ trợ chính:
- Hỗ trợ DNVVN tiếp cận nguồn vốn phù hợp với điều kiện của DNVVN:
Rà sốt, tháo gỡ khó khăn cho DNVVN trong tranh thủ tiếp cận các nguồn vốn của các chi nhánh tin dụng địa bèn, vốn hỗ trợ có mục tiêu từ NSNN, vốn ODA…; Nghiên cứu xem xét áp dụng cơ chế quản lý thuế phù hợp với đói tƣợng doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ. Xem xét tiếp tục hỗ trợ lãi suất cho các DNVVN tham gia xuất khẩu.
- Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp về mặt bằng sản xuất:
Thƣờng xuyên rà soát điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, tổ chức thu hồi, bồi thƣờng giải phóng mặt bằng tạo quỹ đất mới cho DNVVN. Cơng khai các quy hoạch phát triển KTXH, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; minh bạch, đơn giản hóa các quy trình, các thủ tục giấy tờ; Khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng hạ tầng các khu, cụm công nghiệp dành một phần diện tích với chi phí thuê đất phù hợp với DNVVN, nghiên cứu ƣu đãi về thuế sử dụng đất và hỗ trợ tín dụng đầu tƣ.
- Hỗ trợ đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ kỹ thuật:
Tranh thủ nguồn vốn TW để ƣu tiên đầu tƣ đổi mới công nghệ, thiết bị theo chiến lƣợc phát triển và mở rộng sản xuất của các DNVVN đối với sản phẩm xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ; nâng cao năng lực qua chƣơng trình hỗ trợ nghiên cứu, phát triển công nghệ sản phẩm xuất các sản phẩm, chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất; hỗ trợ đánh giá, lựa chọn công nghệ; Xây dựng cơ chế hỗ trwoj một phần chi phí thực hiện đăng ký bảo hộ, cấp chứng chỉ chất lƣợng sản phẩm,…
- Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường trong và ngoài nước về giá cả,
nguồn cung ứng nguyên vật liệu, trang thiết bị công nghệ, hàng năm, tổ chức cho các doanh nghiệp tham gia triển lãm về công nghệ mới, giới thiệu sản phẩm có lợi thế cạnh tranh trong nƣớc cũng nhƣ ngoài nƣớc; lựa chọn các nhóm ngành ƣu tiên giàu tiềm năng xuất khẩu để hỗ trợ, nâng cao năng lực cạnh tranh
- Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực có tay nghề
Rà sốt, lồng ghép các giải pháp tăng cƣờng đầu tƣ và phát triển dậy nghề, nâng cao chất lƣợng nguồn lao động; Xây dựng hệ thống thông tin lao động, đặc biệt là nhu cầu lao động của DNVVN, thiết lập cơ sở dữ liệu tham gia vào
hệ thống dữ liệu cơ sở quốc gia về thị trƣờng lao động theo ngành nghề lĩnh vực, trình độ từ đó kết nối với cung cầu lao động thông qua hệ thống giao dịch để doanh nghiệp tuyển dụng phù hợp với yêu cầu.
2.3. Đánh giá những ƣu điểm và hạn chế của chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Hà Tĩnh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Hà Tĩnh
2.3.1. Một số ưu điểm trong ban hành và thực thi các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp doanh nghiệp
Hàng năm ngân sách tỉnh ƣu tiên bố trí kinh phí để triển khai thực hiện có hiệu quả các chính sách, từ năm 2009 đến năm 2013 đã hỗ trợ các doanh nghiệp với tổng số tiền 103,265 tỷ đồng7
; từ tháng 10/2011 đến 31/7/2014 đã hỗ trợ lãi suất vay tổng số tiền 60,965 tỷ đồng cho 14.634 lƣợt khách hàng với doanh số cho vay đạt trên 2.393,41 tỷ đồng.
Nhiều cơ chế chính sách đã đi vào thực tiễn góp phần quan trọng thúc đẩy doanh nghiệp phát triển có hiệu quả nhất là ƣu tiên các doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, công nghiệp và xuất khẩu hàng hố. Nhờ có sự hỗ trợ kịp thời của UBND tỉnh, nhiều doanh nghiệp đang trên bờ vực phá sản đƣợc tiếp thêm sức lực, khôi phục sản xuất, mở rộng thị trƣờng, không những đi vào hoạt động ổn định mà còn phát triển mạnh hơn, giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động. Việc xác định các mục tiêu của các chính sách cũng tƣơng đối phù hợp với nhu cầu DN và địa phƣơng Hà Tinh do DNVVN đang gặp khó khăn vê vốn và áp lực lãi suất, khó tiếp cận nguồn vốn ƣu đãi.
Chính sách hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp đã có ý nghĩa lớn đối với
việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp về vốn. Ngân hàng Nhà Nƣớc tinh
7 Tổng kinh phí đã hỗ trợ hàng năm cho các doanh nghiệp cụ thể nhƣ sau: Năm 2009: 2,350 tỷ đồng; năm 2010: 10,437 tỷ đồng; năm 2011:13,220 tỷ đồng; năm 2012: 19,122 tỷ đồng; năm 2013: 58,136 tỷ đồng. 2010: 10,437 tỷ đồng; năm 2011:13,220 tỷ đồng; năm 2012: 19,122 tỷ đồng; năm 2013: 58,136 tỷ đồng.
Hà Tĩnh năm 2013 hoạt động tín dụng ngân hàng gắn với triển khai Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phủ tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh và phát triển doanh nghiệp. Hoạt động ngân hàng đáp ứng nhu cầu vay vốn và các dịch vụ. Tổng nguồn vốn huy động và quản lý của các tổ chức tín dụng trên địa bàn đến cuối năm 2013 ƣớc đạt 23.499 tỷ đồng, tăng 28% so với đầu năm. Tổng dƣ nợ ƣớc đạt 20.090 tỷ đồng, tăng 17% so với đầu năm8. Thực hiện điều chỉnh giảm trần lãi suất các món nợ cũ cho 80.384
khách hàng, với tổng dƣ nợ đƣợc điều chỉnh 7.263 tỷ đồng, số lãi vay khách hàng đƣợc giảm là 119,8 tỷ đồng; cơ cấu lại thời hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ cho 5.812 khách hàng, với dƣ nợ 1.797 tỷ đồng9
. Dƣ nợ cho vay hỗ trợ lãi suất các loại đến nay đạt 928 tỷ đồng.
Về chính sách tạo mơi trường thuận lợi cho doanh nghiệp về pháp lý.
Công tác cải cách đăng ký kinh doanh đánh giá từ năm 2007 thực hiện cơ chế “một cửa liên thông” giữa Sở Kế hoạch và Đầu tƣ - Cục Thuế - Công an tỉnh đã loại bỏ những khâu thủ tục không cần thiết, rút ngắn thời gian giải quyết đăng ký kinh doanh (từ 15 ngày xuống 7 ngày, nay chỉ còn 3 - 5 ngày), đây là tiền đề tạo ra những đột phá về cải cách hành chính, có tác động lan tỏa, thúc đẩy cải cách thủ tục hành chính trên các lĩnh vực khác nhƣ thuế, đất đai, xây dựng… tạo mơi trƣờng đầu tƣ thơng thống, hiệu quả. Kể từ năm 2010, việc đăng ký doanh nghiệp qua Hệ thống Thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia đã đảm bảo thời gian thành lập doanh nghiệp là 5 ngày làm việc. Cho đến cuối 2013, trên 70% số hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đã đƣợc thực hiện trong thời gian 1-2 ngày qua hệ thống. Đây là những nỗ lực đáng kể