Tỷ lệ lao động vi phạm kỷ luật tại Viễn thông Phú Thọ

Một phần của tài liệu Giải pháp tạo động lực cho người lao động tại viễn thông (Trang 82)

Đơn vị tính: người STT Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh (%) 2019/2018 2020/2019 1 Tổng số lao động 218 215 207 -1,38 -3,72 2 Lao động vi phạm kỷ luật 2 2 1 0 -50 3 Tỷ lệ lao động vi phạm kỷ luật (%) 0,92 0,93 0,48

Nguồn: Phòng Nhân sự - Tổng hợp viễn thông Phú Thọ

Nhìn vào bảng 2.20 ta thấy tỷ lệ lao động vi phạm kỷ luật tại viễn thông Phú Thọ giai đoạn 2018-2020 đều rất nhỏ dƣới 1%, đặc biệt năm 2020 chỉ có duy nhất 1 lao động vi phạm kỷ luật chiếm tỷ lệ 0,48%. Điều này cho thấy lao động tại viễn thông Phú Thọ thảo mãn với công tác tạo động lực của viễn thông Phú Thọ nên họ tập trung làm việc với mục đích phát triển công ty nên vi phạm kỷ luật không xảy ra nhiều.

2.2.3. Đánh giá thực trạng tạo động lực cho người lao động tại Viễn thông Phú Thọ

2.2.3.1. Kết quả đạt được

Trong giai đoạn 2018-2020, công tác tạo động lực cho ngƣời lao động tại viễn thông Phú Thọ đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định. Cụ thể:

- Thứ nhất, Viễn thông Phú Thọ đã sử dụng hệ thống các biện pháp tạo động lực cho ngƣời lao động đa dạng, phong phú cả về hình thức và các thức thực hiện bao gồm các biện pháp tạo động lực về mặt vật chất, các biện pháp tạo động lực về mặt tinh thần.

- Thứ hai, Chính sách tạo động lực của viễn thông Phú Thọ đã tác động tích cực đến phần lớn cán bộ công nh n viên, giúp họ cảm thấy hài lòng với vị trí công việc hiện tại.

- Thứ ba, Cán bộ công nh n viên của viễn thông Phú Thọ hài lòng với hầu hết các biện pháp tạo động lực cho ngƣời lao động.

- Thứ tƣ, Tỷ lệ lao động thôi việc chuyển sang làm cho công ty khác, tỷ lệ lao động vi phạm kỷ luật thấp do lao động hài lòng với các biện pháp tạo động lực cho ngƣời lao động.

- Thứ năm, Tỷ lệ lao động lu n chuyển cao trung bình 30% mỗi năm giúp các cán bộ công nh n viên có cơ hội làm việc tốt hơn, tiếp thu kiến thức mới, đa dạng kỹ năng làm việc ở các vị trí khác nhau.

2.2.3.2. Hạn chế

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, viễn thông Phú Thọ còn một số vấn đề sau cần khắc phục trong thời gian tới:

Một là, viễn thông Phú Thọ chƣa có cuộc khảo sát nhu cầu chính thức nào, trƣờng hợp ngƣời lao động có nhu cầu gì thì phải gửi qua thƣ điện tử hoặc gọi đến Phòng Nh n sự- Tổng hợp để tổng hợp và báo cáo Lãnh đạo viễn thông Phú Thọ. Vì vậy, việc đáp ứng nhu cầu của ngƣời lao động khó khăn, nhu cầu của ngƣời lao động tản mạn, khó tổng hợp, khó đƣa ra biện pháp.

Hai là, Mức độ hài lòng của cán bộ công nh n viên trong công tác đánh giá kết quả thực hiện cộng việc, đào tạo phát triển nguồn nh n lực chƣa cao.

Ba là, Yếu tố môi trƣờng làm việc về thiết bị và các trang bị cần thiết đƣợc cán bộ công nh n viên đánh giá chƣa đầy đủ, đáp ứng yêu cầu công việc.

2.2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế a. Nguyên nhân khách quan

Trong môi trƣờng cạnh tranh gay gắt, viễn thông Phú Thọ phải cạnh tranh về nguồn nh n lực thông qua các chính sách tạo động lực. Tuy nhiên, viễn thông Phú Thọ là chi nhánh của tập đoàn Bƣu chính viễn thông Việt Nam- doanh nghiệp do nhà nƣớc làm chủ sở hữu, việc điều hành hoạt động của viễn thông Phú Thọ cần phải tu n thủ chặt chẽ những quy định mang tính pháp quy của nhà nƣớc và của tập đoàn nên ảnh hƣởng không nhỏ đến các chế độ, chính sách liên quan đến quyền lợi của ngƣời lao động.

b. Nguyên nhân chủ quan

Một là, viễn thông Phú Thọ mới chỉ quan t m đến làm gì để tạo động lực cho ngƣời lao động chứ chƣa quan t m đên việc tạo động lực để đáp ứng nhu cầu gì của cán bộ công nh n viên.

Hai là, Tuy viễn thông Phú Thọ đã áp dụng phƣơng pháp tiên tiến để đánh giá kết quả thực hiện công việc, nhƣng lại chƣa giải thích rõ với tất cả cán bộ công nh n viên về cách đánh giá công việc nhƣ thế nào nên dẫn đến tình trạng cán bộ công nh n viên đánh giá phƣơng pháp đánh giá này chƣa rõ ràng, hợp lý.

Ba là, việc lấy ý kiến phản hồi của ngƣời lao động và trả lời kết quả ý kiến ngƣời lao động thực hiện trong giai đoạn qua chƣa thực sự tốt. Thiếu các nghiên cứu, đánh giá công tác đánh giá ph n loại lao động.

Bốn là, viễn thông Phú Thọ chƣa x y dựng các tiêu chuẩn cụ thể cho việc lựa chọn đối tƣợng đƣợc tham gia các khóa đào tạo trong và ngoài nƣớc.

Tiểu kết Chƣơng 2

Ở chƣơng này, luận văn tập trung ph n tích đánh giá thực tạo động lực cho ngƣời lao động tại Viễn thông Phú Thọ trong giai đoạn 2018 - 2020 để thấy đƣợc kết quả và những hạn chế của việc tạo động lực cho ngƣời lao động tại công ty trong giai đoạn này. Từ việc ph n tích, đánh giá thực trạng thực

tạo động lực cho ngƣời lao động tại Viễn thông Phú Thọ, luận văn đã chỉ ra đƣợc những nguyên nh n của những hạn chế, đ y là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp tạo động lực cho ngƣời lao động tại Viễn thông Phú Thọ trong giai đoạn tiếp theo.

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC

CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI VIỄN THÔNG PHÚ THỌ

3.1. Định hƣớng, mục tiêu tạo động lực cho ngƣời lao động tại Viễn thông Phú Thọ

3.1.1 Định hướng tạo động lực cho người lao động tại Viễn thông Phú Thọ

Viễn thông Phú Thọ cũng nhƣ Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam xác định việc x y dựng đội ngũ lao động chất lƣợng cao trong giai đoạn 2020 - 2025 là yếu tố then chốt quyết định đến sự phát triển của Tập đoàn trong giai đoạn chuyển đổi số hiện nay. Vì vậy, định hƣớng của Viễn thông Phú Thọ đến năm 2025 có đội ngũ lao động chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu về trình độ chuyên môn với những nội dung sau:

- Tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động phải đƣợc xác định là “biện pháp l u dài và quan trọng nhất để duy trì và phát triển nguồn nh n lực của Viễn thông Phú Thọ. Đối với một doanh nghiệp, để có thể tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp phải có một đội ngũ ngƣời lao động có trình độ, gắn bó l u dài với doanh nghiệp, để làm đƣợc điều đó thì doanh nghiệp phải thực hiện tốt các chính sách tạo động lực lao động cho đội ngũ cán bộ nh n viên của mình.

- X y dựng và thực hiện các biện pháp tạo động lực không chỉ thuộc về trách nhiệm của bộ phận nào của Viễn thông Phú Thọ mà là cả một hệ thống cán bộ công nh n viên thuộc Viễn thông Phú Thọ

- Tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động phải mang tính cạnh tranh cao, so với các doanh nghiệp khác trong ngành tại cùng đia phƣơng”. Từ đó mới có thể giữ ch n đƣợc nh n tài và thu hút thêm các lao động giỏi cho Viễn thông Phú Thọ.

- Công tác tạo động lực lao động tại Viễn thông Phú Thọ thì cần đặt lợi ích của ngƣời lao động lên trên hết, và phải đảm bảo tính công bằng trong đánh giá lao động.

3.1.2 Mục tiêu tạo động lực cho người lao động tại Viễn thông Phú Thọ

Tƣ duy đổi mới của Viễn thông Phú Thọ trên thực tế đã bắt đầu từ những năm 2013-2014, khi đội ngũ cán bộ trẻ, có năng lực sáng tạo và đặc biệt là có kinh nghiệm thực tiễn đƣợc đƣa lên các vị trí lãnh đạo. Không chỉ đổi mới tƣ duy về nh n sự, Viễn thông Phú Thọ còn đổi mới về chiến lƣợc kinh doanh, tái cơ cấu toàn diện theo chỉ đạo của Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam. Thay vì lao vào cuộc cạnh tranh sống còn ở thị trƣờng viễn thông đã có dấu hiệu bão hoà, Viễn thông Phú Thọ chuyển hƣớng đầu tƣ hạ tầng công nghệ, tạo nguồn nh n sự chất lƣợng cao và chuyển đổi số.

Đến nay, Viễn thông Phú Thọ đã tái cơ cấu thành công, thay đổi toàn diện nhiều mặt quan trọng. Xoá bỏ bộ máy lạc hậu, trì trệ trƣớc kia, Viễn thông Phú Thọ đã tái cơ cấu toàn bộ nh n lực với quy trình tuyển chọn - sàng lọc - đào thải liên tục, tìm ra những cá nh n chuyên môn cao, tinh nhuệ, nhạy bén, đáp ứng đƣợc guồng xoáy thị trƣờng. Không chỉ vậy, tƣ duy quản trị chiến lƣợc, kinh doanh cũng liên tục đổi mới - từng bƣớc vƣơn lên và khẳng định vị thế vững chắc là doanh nghiệp hàng đầu cung cấp các dịch vụ viễn thông – CNTT trên địa bàn.

Viễn thông Phú Thọ đề ra mục tiêu phát triển đơn vị hàng đầu trong việc chuyển đổi số cho chính quyền của các doanh nghiệp tại tỉnh Phú Thọ, trên cơ sở đảm bảo đời sống của ngƣời lao động, x y dựng môi trƣờng làm việc th n thiện và phát huy tối đa năng lực của từng nh n viên. Công ty coi việc tăng trƣởng khách hàng, tạo thêm nhiều việc làm cho ngƣời lao động, thu hút lao động giỏi vào làm việc có vai trò quan trọng hàng đầu. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó nên Viễn thông Phú Thọ đã đặt ra mục tiêu cơ bản trong giai đoạn 2020-2025 tới nhƣ sau:

- N ng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho ngƣời lao động và n ng cao năng lực quản lý của cán bộ làm việc tại Viễn thông Phú Thọ.

- Thúc đẩy động lực cho ngƣời lao động tại Viễn thông Phú Thọ.

- N ng cao chất lƣợng sản phẩm, phát triển nhiều dịch vụ tiện ích, đặc biệt là các dịch vụ số, cải tiến cơ sở vật chất.

Tại Đại hội Đảng bộ Viễn thông Phú Thọ nhiệm kỳ 2020 – 2025, Viễn thông Phú Thọ đã thông qua nghị quyết Đại hội về mục tiêu trong nhiệm kỳ nhƣ sau: Tốc độ tăng trƣởng doanh thu địa bàn bình qu n tăng 4%/năm trở lên; Tốc độ tăng trƣởng chênh lệch thu chi bình qu n tăng 5%/năm trở lên; Tăng cơ cấu doanh thu từ dịch vụ số và ICT đến năm 2025 đạt từ 20% tổng doanh thu trở lên. Phấn đấu Viễn thông Phú Thọ trở thành doanh nghiệp số chủ đạo trên địa bàn Phú Thọ; Thuê bao phát sinh cƣớc bình qu n tăng 1,5%/năm trở lên; Năng xuất lao động địa bàn bình qu n tăng 7%/năm trở lên; Thu nhập ngƣời lao động bình qu n tăng 6%/năm trở lên; Hoàn thành 100% nghĩa vụ nộp ng n sách nhà nƣớc hàng năm.

Để hoàn thành các mục tiêu SXKD trên thì giải pháp tạo động lực cho ngƣời lao động là một trong các giải pháp then chốt và quyết định định đến sự phát triển của Viễn thông Phú Thọ trong thời gian tới.

3.2. Giải pháp tạo động lực cho ngƣời lao động tại Viễn thông Phú Thọ

3.2.1.Hoàn thiện công tác tiền lương, tiền thưởng

Trong công tác quản lý tiền lƣơng việc xác định quỹ tiền lƣơng phải đảm bảo sự c n xứng giữa tiền lƣơng, tiền thƣởng và chất lƣợng công tác của từng ngƣời. Việc trả lƣơng cho cán bộ công nh n viên, ngƣời lao động tại viễn thông Phú Thọ phải đƣợc thực hiện theo nguyên tắc ph n phối theo lao động.

Nguồn tiền thƣởng vận hành an toàn đƣợc trích từ quỹ tiền lƣơng sản xuất kinh doanh theo đơn giá tiền lƣơng đƣợc duyệt hàng năm. Mức trích thƣởng phải từ 15% - 20% quỹ tiền lƣơng cấp bậc bình qu n. Hàng tháng,

doanh nghiệp phải thông báo kết quả thƣởng theo quá trình sản xuất kinh doanh của tháng đó. Cuối năm, căn cứ kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn tiền thƣởng vận hành an toàn có thể tăng thêm hoặc giảm đi, phần tăng giảm đƣợc xử lý vào quỹ tiền lƣơng của toàn doanh nghiệp. Từ đó, tạo động lực cho ngƣời lao động tại viễn thông Phú Thọ an t m công tác.

Trong những năm gần đ y, Viễn thông Phú Thọ áp dụng phụ cấp trách nhiệm đối với trƣởng, phó phòng, đội trƣởng các tổ đội và trƣởng các chi nhánh trực thuộc, cùng các khoản trợ cấp đối với cán bộ công nh n viên trong toàn Công ty theo từng trƣờng hợp cụ thể nhƣ trợ cấp khó khăn, hiếu hỷ, tai nạn… Những khoản này phần nào có tác dụng kích thích tinh thần, tạo mối quan quan hệ gắn bó giữa các gia đình cán bộ công nh n viên với đơn vị, kích thích tạo cảm hứng cho cán bộ công nh n viên làm việc. Vì vậy, cần duy trì thƣờng xuyên liên tục để ngƣời lao động thực sự yên t m khi xảy ra sự cố ngoài ý muốn. Viễn thông Phú Thọ sẽ nghiên cứu để giao các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh sát với thực tế từng đơn vị trực thuộc và ngƣời lao động theo hƣớng; Có các cơ chế khuyến khích bằng tiền lƣơng kịp thời ngƣời lao động mang lại doanh thu và khách hàng cho Viễn thông Phú Thọ.

Viễn thông Phú Thọ cần có thêm các chính sách hợp lý nhằm mục đích giữ đƣợc nh n viên giỏi, thu hút đƣợc nh n tài làm việc cho doanh nghiệp, đồng thời hạn chế tình trạng “chảy máu chất xám.

Thu nhập và đãi ngộ là một trong những động lực kích thích con ngƣời làm việc hăng hái, nhƣng đồng thời cũng là một trong những nguyên nh n g y trì trệ, bất mãn hoặc từ bỏ doanh nghiệp. Ngƣợc lại với những ngƣời lao động làm việc hiệu quả kém, ỷ lại cũng cần có những biện pháp đánh giá, trả lƣơng cứng rắn hơn để ngƣời lao động cố gắng hơn, nhìn nhận lại tinh thần, thái độ và trách nhiệm của họ trong công việc.

Ngoài ra, Viễn thông Phú Thọ nên tiếp tục hoàn thiện và cải thiện quy trình đánh giá lƣơng hàng tháng, tăng cƣờng các công cụ phần mềm để hỗ trợ

theo dõi, đánh giá rõ công việc hàng tháng và chi trả lƣơng thực tế, kịp thời cho ngƣời lao động để ngƣời lao động thấy rõ đƣợc mối liên hệ giữa tiền lƣơng mình nhận đƣợc với nỗ lực làm việc ngay trong tháng.

Bên cạnh đó, nhƣ phần giải pháp đánh giá công việc ở trên đã trình bày, Viễn thông Phú Thọ nên sử dụng thêm nhiều hệ số thƣởng, khuyến khích và tỷ lệ khuyến khích nên tăng lên để khuyến khích các đơn vị và cá nh n hào hứng hơn trong công việc vì thƣởng bao giờ cũng có tác dụng khuyến khích hơn phạt.

Hoàn thiện cơ chế thưởng – phạt và các khuyến khích vật chất

Khen thưởng:

Khen thƣởng cũng là công cụ đãi ngộ tạo động lực cho ngƣời lao động rất hiệu quả. Hình thức khen thƣởng thông qua tiền thƣởng, phần thƣởng không những thỏa mãn một phần nào đó nhu cầu vật chất của ngƣời lao động mà còn có tác dụng kích thích tinh thần của ngƣời lao động, thể hiện sự đánh giá, ghi nhận năng lực và những đóng góp của ngƣời lao động. Ngƣời lao động đƣợc khen thƣởng sẽ cảm thấy tự hào trƣớc doanh nghiệp và đồng nghiệp do đó sẽ có động lực để cố gắng phấn đấu hơn nữa trong công việc.

Thực tế hệ thống khen thƣởng của Viễn thông Phú Thọ đƣơc x y dựng khá phong phú, tuy nhiên, giá trị phần thƣởng vẫn chƣa cao so với tổng thu nhập. Vì vậy, Viễn thông Phú Thọ nên thƣờng xuyên có các hình thức thƣởng đối với các tập thể và các cá nh n.

Hệ thống khen thƣởng đƣợc x y dựng phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Khen thƣởng phải gắn liền với kết quả thực hiện công việc của ngƣời lao động. Việc bình chọn, xét duyệt ngƣời đƣợc thƣởng phải đƣợc tiến hành công khai, nghiêm túc, nhằm đảm bảo sự công bằng và chọn đƣợc đúng ngƣời xứng đáng. Ngƣời đƣợc khen thƣởng phải là những ngƣời nhƣ hoàn thành

Một phần của tài liệu Giải pháp tạo động lực cho người lao động tại viễn thông (Trang 82)