PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Một phần của tài liệu QUYẾT ĐỊNH tài TRỢ và PHÂN PHỐI lợi NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP (Trang 42 - 51)

BẢNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NĂM 2018

STT Chỉ tiêu Hải Hà Kinh Đô Hữu Nghị

1 Hiệu quả sử dụng vốn cố định= DTT/VCĐ BQ 4.64 1.92 4.29

2 Hiệu quả sử dụng TSCĐ=DTT/NGTSCĐ BQ 2.19 2.89 11.31

3

Vòng quay tiền mặt (ngày) = Số ngày tồn kho + số ngày thu hồi - số ngày phải trả các khoản nợ

người khác 63.96

4 Vòng quay HTK= GVHB/HTK BQ 6.86 12.03 5.69

5 Số ngày 1 vòng quay HTK = 360/vòng quay HTK 52.5 29.9 63.3

6 Vòng quay PTKH = DTT/Khoản phải thu bq 6.52 9.03 12.97

7 Kỳ thu tiền trung bình = 360/vòng quay khoản phải thu 55.24 39.87 27.76

8 Vòng quay TSNH= DTT/TSNH BQ 2.5 1.42 2.86

9 Mức sinh lời vốn cố định= LNST/ VCĐ BQ 0.2 0.055 0.28

10 Mức sinh lời vốn lưu động(VNH)=LNST/VNH BQ 10.69%

- So sánh chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của Hải Hà,Kinh Đô và Hữu Nghị: + Hiệu quả sử dụng vốn cố định đo lường hiệu quả sử dụng vốn cố định. Chỉ tiêu này được xác định bằng tỷ số giữa doanh thu thuần và vốn cố định bình quân. Năm 2018 hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty Hải Hà là 4.64, xếp thứ 2 là công ty Hữu Nghị là 4.29 cao hơn hiệu quả sử dụng vốn cố định của Kinh Đô là 2,41. Chứng tỏ công ty Hải Hà và Hữu Nghị đang sử dụng rất tốt vốn cố định và cần phát huy thêm.

+ Hiệu quả sử dụng tài sản cố định được xác định bằng tỷ số doanh thu thuần và nguyên giá tài sản cố định bình quân. Năm 2018 hiệu quả sử dụng tài sản cố định Hải Hà là 2,19 cao hơn hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Kinh Đô là 2.89, cao hơn hẳn là công ty Hữu Nghị 11.31.

+ Vòng quay hàng tồn kho phản ánh số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ, hay có bao nhiêu lần hàng hóa được quay vòng trong một năm. Năm 2018 vòng quay hàng tồn kho của Kinh Đô là 12.03 lớn hơn hẳn so với Hải Hà(6.86), Hữu Nghị(5.69). Cho thấy Kinh Đô bán hàng nhanh và hàng tồn kho không ứ đọng trong doanh nghiêp, doanh nghiệp ít rủi ro hơn 2 công ty còn lại. + Nhưng số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho của Hữu Nghị (63.3) lại cao hơn hẳn so với 2 công ty còn lại Hải Hà (52.5), Kinh Đô (29.9)

+ Vòng quay phải thu khách hàng phản ánh tốc độ chuyển đổi khoản phải thu khách hàng thành tiền mặt của doanh nghiệp. Năm 2018 vòng quay khoản phải thu khách hàng Hữu Nghị là gần 12.97 vòng phản ánh khả năng chiếm dụng vốn và thanh toán đối với khách hàng nhanh. Chỉ số vòng quay phải trả khách hàng của Kinh Đô là gần 9.03, Hải Hà (6.52). Đều đó 1 phần chứng tỏ các doanh nghiệp đều có uy tín về thanh toán và chất lượng sản phẩm với khách hàng. + Công ty Hữu Nghị có vòng quay khoản phải thu cao nhất nhưng kỳ thu tiền trung bình lại thấp nhất so với 2 công ty còn lại là 27.76, công ty Hải Hà có kỳ thu tiền trung bình cao nhất 55.24, xếp thứ 2 là công ty Kinh Đô 39.87

+ Vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2018 của Hữu Nghị là 2.86, cao hơn không kém là công ty Hải Hà 2.5, cao hơn so với vòng quay tài sản ngắn hạn của Kinh Đô là 1,42.. Chỉ tiêu này cho thấy tốc độ luân chuyển của Hữu Nghị và Hải Hà nhanh hơn so Kinh Đô, Hữu Nghị và Hải Hà dễ dàng thu hồi vốn hơn.

+ Mức sinh lời vốn cố định được xác định bằng tỷ số lợi nhuận sau thuế và tài sản cố điịnh bình quân. Năm 2018 mức sinh lợi vốn cố định của Hữu Nghi là 0.28, Hải Hà là 0,2 cao hơn so với mức sinh lời vốn cố định của Kinh Đô là 0.055..

Từ những số liệu về chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động trên ta thấy hiệu quả hoạt động của Hữu Nghị là tốt hơn so với 2 công ty còn lại. Tất cả các khả năng thanh toán của doanh nghiệp đều >1 chứng tỏ DN đảm bảo đc khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Bảng chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán 2018

STT Chỉ tiêu HảiHà KinhĐô Nghị Hữu

1

Khả năng thanh toán nhanh =(TSNH - HTK)/Nợ

ngắn hạn 1.49 1.57 0.99

2 Khả năng thanh toán ngắn hạn = TSNH/ Nợ ngắn hạn 1.88 2.02 1.21 3

Khả năng thanh toán tổng quát = Tổng TS /nợ phải

trả 1.94 3.01 1.31

4 Khả năng thanh toán lãi vay = EBIT/chi phí lãi vay 4.38 2.14 2.37 - So sánh chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của Hải Hà, Kinh Đô và Hữu Nghị

+ Khả năng thanh toán nhanh năm 2018 của Kinh Đô cao nhất là 1.57, thấp hơn là công ty Hải Hà (1.49), thấp nhất là công ty Hữu Nghị (0.99). Chỉ tiêu này của hai công ty cho thấy cả hai doanh nghiệp Hải Hà, Kinh Đô có khả năng thanh toán tốt, tài sản ngắn hạn có thể đáp ứng thanh toán chi trả các khoản nợ ngắn hạn sau khi loại bỏ tác động của hàng tồn kho.

+ Khả năng thanh toán ngắn hạn được xác định bằng tỷ số của tài sản lưu động và nợ ngắn hạn. Tỷ số này cho biết có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi để bảo đảm thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn. Chỉ tiêu này năm 2018 của Hải Hà là 1.88 thấp hơn của Kinh Đô là 2.02, thấp nhất là công ty Hữu Nghị(1.21).. Như vậy năm 2018 khả năng thanh toán của công ty Hữu Nghị thấp chứng tỏ công ty đang gặp những khó khăn về tài chính. Còn công ty Hải Hà, Kinh Đô khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tăng, công ty cũng đầu tư nhiều hơn vào tài sản ngắn hạn, còn tiền mặt nhàn rỗi, nhiều nợ phải đòi.

+ Khả năng thanh toán tổng quát thể hiện mối quan hệ giữa tổng tài sản doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng với tổng số nợ phải trả. Hệ số này thể hiện khả năng của doanh nghiệp có thể bảo đảm khả năng trả nợ hay không. Năm 2018 chỉ tiêu này của Hải Hà là 1,94 thấp hơn của Kinh Đô là 3,01, thấp nhất vẫn là công ty Hữu Nghị (1.31). Chỉ tiêu này của 3 công ty đều lớn hơn 1 chứng tỏ hai công ty vẫn đảm bảo khả năng thanh toán, vốn chủ sở hữu được bảo đảm, tổng số tài sản hiện có đủ trả số nợ của doanh nghiệp.

+ Khả năng thanh toán lãi vay được xác định bằng tỷ số giữa lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) và lãi vay phải trả. Tỷ số này đo lường khả năng thanh toán tiền lãi hàng năm của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này năm 2018 của Hải Hà là 4,38 cao hơn của Kinh Đô (2,14), Hữu Nghị (2.37) cho thấy Hải Hà có khả năng thanh toán các khoản vay tốt, ít gặp rủi ro đối với các chủ nợ có được sự tín nhiệm của ngân hàng, đảm bao thanh toán lãi vay đúng hạn hơn.

Từ bảng so sánh các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, ta thấy các chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán ngắn hạn và khả năng thanh toán tổng quát của Kinh Đô và Hải Hà khá tốt, còn công ty Hữu Nghị cần xem xét lại việc quản lý dòng tiền của công ty mình.

Bảng chỉ tiêu cơ cấu 2018

STT Chỉ tiêu Hải Hà

Kinh Đô

Hữu Nghị

1 Cơ cấu nợ ngắn hạn = nợ NH/ nợ phải trả 70.55% 63.46% 61.23% 2 Cơ cấu nợ dài hạn= nợ dài hạn/nợ phải trả=1- cơ cấu nợ NH 29.45% 36.54% 38.77% 3 Hệ số nợ = Nợ phải trả / tổng nguồn vốn 51.63% 33.20% 76.46% 4 Hệ số tự chủ tài chính= VSH/ Tổng NV=1-hệ số nợ 48.37% 66.80% 23.54% + Cơ cấu nợ ngắn hạn năm 2018 của Hải Hà là 70.55% cao hơn của Kinh Đô là 63.46% và Hữu Nghị là 61.23%.. Cho thấy Hải Hà có nhiều nợ ngắn hạn hơn so với Kinh Đô, Hữu Nghị . Thể hiện quan hệ cán cân thanh toán và tình trạng chiếm dụng hay bị chiếm dụng vốn ngắn hạn của Hải Hà lớn hơn 2 công ty còn lại trong quá trình sản xuất kinh doanh.

+ Cơ cấu nợ dài hạn năm 2018 của Hải Hà là 29.45% thấp hơn của Kinh Đô là 36.54% và Hữu Nghị là 38.77%.

+ Hệ số nợ được xác định bằng tỷ số giữa nợ phải trả và tổng nguồn vốn. Chỉ tiêu này đo lường tỷ lệ phần trăm vốn do các chủ nợ cung cấp. Năm 2018 chỉ tiêu này của Hải Hà là 51.63% cao hơn của Kinh Đô là 33.20%, cao nhất là công ty Hữu Nghị 76.46%.

+ Hệ số tự chủ tài chính năm 2018 của của Hữu Nghị là thấp nhất 23.54%, xếp thứ 2 là Hải Hà là 48.37% thấp hơn của Kinh Đô là 66.80%.. Nhìn chung, mức độ tự chủ tài chính bằng vốn chủ sở hữu của Kinh Đô cao hơn Hải Hà, việc tự chủ tài chính của công ty Hữu Nghị là thấp nhất.

Bảng chỉ tiêu xác định khả năng sinh lời 2018

STT Chỉ tiêu Giá trị Kinh Đô Hữu Nghị

1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) 4.28% 1.94% 2.49%

2 ROA 6.36% 0.33% 4.23%

3 ROE 11.30% 0.48% 14.95%

+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) được xác định bằng tỷ số giữa lợi nhuận sau thuế và doanh thu thuần. Chỉ tiêu này thể hiện lãi ròng trên một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ. Năm 2018 ROS của Hải Hà là 4.28% lớn hơn của Kinh Đô đạt 1.94% và Hữu Nghị đạt 2.49%. Chứng tỏ công ty Hải Hà có kết quả kinh doanh khá tốt nhìn chung thì công ty đang có chiến lược kinh doanh ổn định.

+ Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) được xác định bằng tỷ số giữa lợi nhuận sau thuế và vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu này sử dụng để đo lường mức độ sinh lời của đồng vốn chủ sở hữu. Nó phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bình quân được sử dụng trong kỳ tạo ra mấy đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2018, công ty Hữu Nghị lại xếp cao nhất 14.95%, của Hải Hà là 11.30% lớn hơn của Kinh Đô 0.48%.

+ Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) được xác định bằng tỷ số giữa lợi nhuận sau thuế và tổng tài sản. Năm 2018 ROA của Hải Hà là 6.36% lớn hơn của Hữu Nghị là 4.23% và Kinh Đô là 0.33%. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của Hải Hà và Hữu Nghị tương đối tốt, còn của Kinh Đô thì có sự giảm sút. Chỉ tiêu này thấp chưa hẳn đã xấu, có thể do doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ vay làm chi phí lãi vay cao và làm giảm lãi ròng.

Nhìn chung Kinh Đô có xu hướng về việc sử dụng nguồn vốn và hiệu quả nguồn vốn của chủ sở hữu hơn Hải Hà, tuy nhiên Hải Hà có nhiều lợi thế hơn về việc

sử dụng hiệu quả các nguồn vốn và có khả năng thanh toán nợ trong ngắn hạn tốt hơn Kinh Đô. Còn Hữu Nghị mạnh nhất về việc sử dụng rất hiệu quả vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.

PHẦN 8. QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP

STT Nguồn vốn thường xuyênvà nguồn vốn tạm thời

01/01/2017 31/12/2017 31/12/2018 Giá trị trọngTỷ Giá trị trọngTỷ Giá trị Tỷ

trọng A Nguồn vốn thường xuyên 327.88 64.88% 352.87 69.13% 516162.00 63.57%

1 Vốn chủ sở hữu 327.26 99.81% 352.3 99.84% 392692.58 76.08% 2 Nợ dài hạn 0.62 0.19% 0.57 0.16% 123469.42 23.92%

Phải trả dài hạn khác 969.42

Vay và nợ thuê tài chính dài

hạn 122500

B Nguồn vốn tạm thời 177.5 35.12% 157.6 30.87% 295741.78 36.43%

1 Phải trả người bán ngắnhạn 76.6 86.36 98714.37 33.38% 2 Người mua trả tiền trướcngắn hạn 10.42 5.46 2335.70 2.37% 3 Thuế và các khoản phải nộpnhà nước 17364.41 5.87%

4 phải trả nội bộ ngắn hạn 0.00 0.00%

5 phải trả theo tiến độ kếhoạch hợp đồng xây dựng 0.00 0.00%

6 Chi phí phải trả ngắn hạn 14272.42 4.83%

7 phải trả người lao động 26117.75 8.83%

8 Doanh thu thực hiện ngắnhạn 1.22 0.56 623.14 0.21% 9 Vay và nợ thuê tài chínhngắn hạn 0.25 0.25 118884.07 40.20%

10 Phải trả ngắn hạn khác 15733.59 5.32%

11 Dự phòng phải trả ngắn hạn 0.00 0.00%

13 Quỹ khen thưởng phúc lợi 1696.33 0.57%

13 Quỹ bình ổn giá 0.00 0.00%

14 Giao dịch mua bán lại tráiphiếu Cphu 0.00 0.00%

C Tổng nguồn vốn 505.38 100% 510.47 811903.78 100%

Năm 2017 nguồn vốn thường xuyên của công ty bánh kẹo Hải Hà chiếm tỷ trọng 69,13% cao hơn so với năm 2018 63,57% (năm 2018 giảm 5,56%)

Cùng với đó thì nguồn vốn tạm thời của năm 2018 chiếm 36,43% đã tăng so với năm 2017 30,87% (tăng 5,56%)

Ở năm 2018 thì nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 48,37% thấp hơn so với năm 2017 69,02%( thấp hơn 20,65%)

Đồng thời thì nợ dài hạn của năm 2018 chiếm tỉ trọng rất là cao 15,21% cao hơn nhiều so với năm 2017 0,11% (tăng 15,1%)

Ở nợ ngắn hạn năm 2018 chiếm 36,43% cao hơn năm 2017 30,87% ( cao hơn 5,56%)

Qua đó chúng ta thấy công ty bánh kẹo Hải Hà năm 2018 có cơ cấu tập trung thêm vào nguồn nợ phải trả trả (nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều tăng).

STT Chỉ tiêu cơ cấu nguồn vốn 31/12/2017 31/12/2018 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

1 Nợ phải trả 158.17 30.99% 419211.20 51.63%

2 Vốn chủ sở hữu 352.3 69.01% 392692.58 48.37%

3 Tổng nguồn vốn 510.47 100.00% 811903.78 100%

STT Chỉ tiêu cơ cấu tài sản 31/12/2017 31/12/2018 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng 1 Tài sản ngắn hạn 231.93 45.43% 554.896 68.35% 2 Tài sản dài hạn 278.54 54.57% 257.007 31.65% 3 Tổng tài sản 510.47 100.00% 811.90 100.00% 51.63% 48.37%

Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn năm 2018

Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu

48

30.99%

69.01%

Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn năm 2017

Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu

68.35% 31.65%

Chỉ tiêu cơ cấu tài sản năm 2018

Tài sản ngắn hạn

Tài sản dài hạn

Về cơ cấu nguồn vốn thì như ở phần trên thì năm 2018 doanh nghiệp tăng tỷ trọng hệ số nợ lên là nợ phải trả lên so với năm 2017

Về cơ cấu tài sản thì doanh nghiệp cũng có sự cân bằng về tài sản ngắn hạn thì đã giảm năm 2018 là 70,55% giảm so với năm 2017 là 99,64% (giảm 29,09%) Tài sản dài hạn năm 2018 thì có xu hướng tăng doanh nghiệp có sự tập trung là 29,45% tăng hơn tăng rất là nhiều so với năm 2017 0,36% ( tăng 29,09%) Từ đó chúng ta thấy doanh nghiệp đã ý thức được là mình cần phải cải tiến để tăng nguồn tài sản dài hạn của mình lên để đảm bảo cho cái doanh nghiệp của mình được ổn định hơn

Tuy nhiên dù tăng tài sản dài hạn lên nhưng tỷ lệ phần trăm của tài sản dài hạn vẫn còn thấp hơn rất nhiều so với tài sản ngắn hạn, vì vậy doanh nghiệp vẫn đang áp dụng theo mô hình thận trọng cho doanh nghiệp của mình.

Bảng chỉ tiêu cơ cấu nguồn vốn của Kinh Đô

STT Chỉ tiêu cơ cấu nguồn vốnKinh Đô

31/12/2017 31/12/2018 Giá trị Tỷ trọng Giá trị trọngTỷ 1 Nợ phải trả 3,489,795 30.86% 4,153,302 33.20% 2 Vốn chủ sở hữu 7,817,380 69.14% 8,358,239 66.80% 3 Tổng nguồn vốn 11307175 100.00% 12,511,541 100% 45.43% 54.57%

Biểu đồ cơ cấu tài sản năm 2017 Tài sản ngắn hạn

Tài sản dài hạn

Bảng chỉ tiêu cơ cấu nguồn vốn của Hữu Nghị

STT Chỉ tiêu cơ cấu nguồn vốn Hữu Nghị 31/12/2017 31/12/2018 Giá trị Tỷ trọng Giá trị trọngTỷ 1 Nợ phải trả 584,196 65.98% 819,016 76.46% 2 Vốn chủ sở hữu 301,191 34.02% 252,202 23.54% 3 Tổng nguồn vốn 885,387 100.00% 1,071,218 100% Trong 3 công ty Hải Hà, Kinh Đô, Hữu Nghị năm 2017 công ty Hữu Nghị có nợ phải trả cao nhất chiếm 65.98%, Kinh Đô chiếm 30.86% và Hải Hà chiếm 30.99%. Đến năm 2018, nợ phải trả của các công ty đều tăngvà tăng nhiều nhất là công ty Hải Hà tăng hơn 20% so với năm 2017, công ty Kinh Đô thì tăng nhẹ Về vốn chủ sở hữu năm 2017 công ty Hải Hà và Kinh Đô lại có vốn chủ sở hữu gần bằng nhau, công ty Hữu Nghị có mức vốn chủ sở Hữu thấp nhất chiếm

Một phần của tài liệu QUYẾT ĐỊNH tài TRỢ và PHÂN PHỐI lợi NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP (Trang 42 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)