Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Ngọc Lặc ảnh hưởng đến quy hoạch sử dụng đất
- Điều kiện tự nhiên
- Điều kiện kinh tế, xã hội
2.3.2. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch sử dụng đất huyện Ngọc Lặc giai đoạn 2011 – 2015 và 2 năm 2016, 2017 2011 – 2015 và 2 năm 2016, 2017
- Đánh giá thực hiện kế hoạch sử dụng đất 2011 – 2015 - Đánh giá thực hiện kế hoạch sử dụng đất 2016 – 2017
2.3.3. Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất huyện Ngọc Lặc đến năm 2020
- Khái quát quy hoạch sử dụng đất 2016 – 2020 - Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020
2.3.4. Đánh giá của người sử dụng đất về kế hoạch 2011 – 2015, 2 năm 2016, 2017 và quy hoạch sử dụng đất đến 2020 của huyện Ngọc Lặc 2017 và quy hoạch sử dụng đất đến 2020 của huyện Ngọc Lặc
- Đánh giá tình hình quản lý quy hoạch. - Đánh giá quá trình thực hiện quy hoạch.
2.3.5. Đề xuất các giải pháp nâng cao tính khả thi của phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất hoạch sử dụng đất
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp kế thừa và chọn lọc tài liệu
Để xây dựng báo cáo, nhiều tài liệu phục vụ cho phần nghiên cứu tổng quan và nghiên cứu vềđịa phương được kế thừa, chọn lọc nhằm làm rõ cho các nội dung
được trình bày trong báo cáo. Đó là các nghiên cứu cùng đề tài của các tác giả đi trước, được thực hiện ở các địa phương khác. Kết quả nghiên cứu chuyên sâu về thổ
nhưỡng, về khí hậu thời tiết chi tiết của huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa cũng
được kế thừa sử dụng, để làm rõ các đặc điểm của địa phương. Đồng thời, các tài liệu khác vềđịa phương như các số liệu thống kê về kinh tế, xã hội, các bản đồ gốc của địa phương cũng được thu thập, sử dụng phục vụ tốt nhất cho đề tài nghiên cứu.
2.4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát
Đây là phương pháp được dùng để thu thập số liệu, thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu. Một số phương pháp cụ thểđó là:
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Được tiến hành thu thập tại các cơ
quan hữu quan: Sở TN&MT tỉnh Thanh Hóa, Phòng TN&MT huyện Ngọc Lặc, Phòng Thống kê…và các xã, thị trấn của huyện Ngọc Lặc.
- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Điều tra phỏng vấn các nhà quản lý, cán bộ (20 người) và người dân trên địa bàn huyện Ngọc Lặc (100 người) thuộc 10/22 xã thị trấn, mỗi xã/thị trấn 10 người, chọn ngẫu nhiên theo từng khu. Tiêu chí chọn mẫu điều tra: Là các nông dân đại diện cho từng nhóm hộ có mức sống khá, trung bình và kém. Việc lựa chọn hộ điều tra được thực hiện với sự kết hợp với UBND xã/thị trấn để đảm bảo tính đại diện và khách quan.
2.4.3. Phương pháp thống kê, so sánh
Để phân tích đưa ra kết luận, đề tài dựa vào số liệu quy hoạch đã được phê duyệt, số liệu đánh giá của người sử dụng đất và số liệu thực hiện quy hoạch, từđó rút ra những chỉ tiêu đã đạt và chưa đạt theo quy hoạch và kế hoạch của huyện.
2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu sử dụng phần mềm vi tính
Các số liệu thu thập được phân tích, xử lý, tổng hợp với sự hỗ trợ hiệu quả của các phần mềm vi tính, đặc biệt là excel.