Khả năng vận dụng mô hìnhhọc tập trải nghiệm trongdạy học môn

Một phần của tài liệu Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm trong dạy học môn toán lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực (Trang 31)

Phần 1 : Mở Đầu

6. Các phƣơng pháp nghiên cứu

1.3. Khả năng vận dụng mô hìnhhọc tập trải nghiệm trongdạy học môn

Toán lớp 5 theo hƣớng triển năng lực.

1.3.1. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh cuối cấp tiểu học

- Về quá trình nhận thức:

+ Tri giác

Tri giác của học sinh Tiểu học mang tính đại thể, ít đi sâu vào chi tiết và nặng về tính không chủ định. Học sinh lớp đầu bậc Tiểu học khi tri giác thƣờng gắn với hành động, với hoạt động thực tiễn của bản thân. Mặt khác, khi học sinh tri giác thì cảm xúc của các em thể hiện rất rõ. Tri giác về thời gian và không gian cũng nhƣ ƣớc lƣợng về thời gian và không gian của học sinh còn hạn chế. Bên cạnh đó, tri giác của học sinh Tiểu học không tự nó phát triển.

+ Chú ý

Chú ý có chủ định của học sinh Tiểu học còn yếu, khả năng điều chỉnh chú ý một cách có ý chí chƣa mạnh. Chú ý không chủ định của các em phát triển nhờ những thứ mới mẻ, bất ngờ, rực rỡ, khác thƣờng dễ lôi cuốn sự chú ý của các em, không có sự nỗ lực của ý chí. Nhu cầu, hứng thú cũng có thể kích thích và duy trì chú ý không chủ định.

+ Trí nhớ

Học sinh Tiểu học có trí nhớ trực quan – hình tƣợng phát triển chiếm ƣu thế hơn trí nhớ từ ngữ - lôgic.

+ Tƣởng tƣợng

Tƣởng tƣợng của học sinh Tiểu học đã phát triển và phong phú hơn so với trẻ em mẫu giáo lớn. Nó đƣợc hình thành và phát triển trong hoạt động học và các hoạt động khác của các em. Tuy nhiên tƣởng tƣợng của học sinh

Tiểu học còn tản mạn, ít có tổ chức, hình ảnh tƣởng tƣợng còn đơn giản, hay thay đổi, chƣa bền vững. Càng về những năm cuối bậc Tiểu học, tƣởng tƣợng của học sinh càng gần hiện thực hơn.

+ Tƣ duy

Tƣ duy của trẻ là tƣ duy cụ thể, dựa vào những đặc điểm trực quan của đối tƣợng và hiện tƣợng cụ thể. Hoạt động phân tích – tổng hợp của học sinh Tiểu học còn sơ đẳng, học sinh các lớp đầu bậc Tiểu học chủ yếu tiến hành hoạt động phân tích – trực quan – hành động khi tri giác trực tiếp đối tƣợng. Đến cuối bậc Tiểu học các em có thể phân tích đối tƣợng mà không cần những hành động trực tiếp với đối tƣợng, các em có khả năng phân biêt những dấu hiệu, những khía cạnh khác nhau của đối tƣợng dƣới dạng ngôn ngữ.

- Về nhân cách của học sinh Tiểu học

+ Tính cách

Tính cách của con ngƣời đƣợc hình thành từ rất sớm từ giai đoạn trƣớc tuổi đi học. Bằng quan sát ta có thể thấy rằng mỗi trẻ lại có một tính cách, có em trầm lặng, có em thì sôi nổi, có em mạnh dạn có em lại nhút nhát…Những nét tính cách của các em mới đƣợc hình thành, chƣa ổn định nên có thể thay đổi dƣới tác động của giáo dục của gia đình, nhà trƣờng và xã hội.

Ở lứa tuổi này, dễ nhận ra tính xung đột trong hành vi của các em. Do vậy, hành vi của học sinh Tiểu học dễ có tính tự phát,dễ vi phạm nội quy và thƣờng xem là “vô kỉ luật”.Tính cách của trẻ thƣờng bất thƣờng bƣớng bỉnh. Nhƣng bên cạnh đó, trẻ cũng có nhiều nét tính cách tốt nhƣ tính hồn nhiên, ham hiểu biết, thƣơng ngƣời lòng vị tha. Mặt khác, ở tuổi này, tính bắt chƣớc của các em vẫn còn đậm nét,thích hoạt động và thích làm việc gì đó phù hợp với mình.

+ Nhu cầu nhận thức

Nhu cầu nhận thức của học sinh Tiểu học đã phát triển khá rõ nét, đặc biệt là nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh, khát vọng hiểu biết mọi thứ có liên quan. Từ nhu cầu tìm hiểu những sự vật riêng lẻ (lớp 1,2) đến nhu cầu phát hiện những nguyên nhân, quy luật và các mối quan hệ (lớp 3,4,5).

+ Tình cảm

Xúc cảm, tình cảm của học sinh Tiểu học thƣờng nảy sinh do tác động của những ngƣời xung quanh, từ các sự vật, hiện tƣợng cụ thể, sinh động. Chúng đƣợc hình thành trong đời sống và quá trình học tập của các em.

Học sinh Tiểu học rất dễ xúc cảm, xúc động và khó kìm hãm xúc cảm của mình. Tình cảm của học sinh Tiểu học còn mong manh, chƣa bền vững và sâu sắc.

1.3.2. Mục tiêu, nội dung và yêu cầu cần đạt ở môn Toán lớp 5

1.3.2.1. Mục tiêu môn Toán lớp 5

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học với yêu cầu cần đạt: thực hiện đƣợc các thao tác tƣ duy ở mức độ đơn giản; nêu và trả lời đƣợc câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề đơn giản; lựa chọn đƣợc các phép toán và công thức số học để trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) đƣợc các nội dung, ý tƣởng, cách thức giải quyết vấn đề; sử dụng đƣợc ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thƣờng, động tác hình thể để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản; sử dụng đƣợc các công cụ, phƣơng tiện học toán đơn giản để thực hiện các nhiệm vụ học tập toán đơn giản.

- Có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản ban đầu, thiết yếu về: - Số và phép tính: Số tự nhiên, phân số, số thập phân và các phép tính trên những tập hợp số đó.

- Hình học và Đo lƣờng: Quan sát, nhận biết, mô tả hình dạng và đặc điểm (ở mức độ trực quan) của một số hình phẳng và hình khối trong thực tiễn; tạo lập một số mô hình hình học đơn giản; tính toán một số đại lƣợng hình học; phát triển trí tƣởng tƣợng không gian; giải quyết một số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với Hình học và Đo lƣờng (với các đại lƣợng đo thông dụng).

- Thống kê và Xác suất: Một số yếu tố thống kê và xác suất đơn giản; giải quyết một số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với một số yếu tố thống kê và xác suất.

- Cùng với các môn học và hoạt động giáo dục khác nhƣ: Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Hoạt động trải nghiệm,… góp phần giúp học sinh có những hiểu biết ban đầu về một số nghề nghiệp trong xã hội.[4]

1.3.2.2. Nội dung và yêu cầu cần đạt ở môn Toán lớp 5

a. Số và phép tính

+ Số tự nhiên:

Ôn tập về số tự nhiên vàcác phép tính với số tự nhiên

Củng cố và hoàn thiện các kĩ năng:

- Đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự đƣợc các số tự nhiên.

- Thực hiện đƣợc các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên. Vận dụng đƣợc tính chất của phép tính với số tự nhiên để tính nhẩm và tính hợp lí. - Ƣớc lƣợng và làm tròn đƣợc số trong những tính toán đơn giản.

- Giải quyết đƣợc vấn đề gắn với việc giải các bài toán có đến bốn bƣớc tính liên quan đến các phép tính về số tự nhiên; liên quan đến quan hệ phụ thuộc trực tiếp và đơn giản.

+ Phân số:

Ôn tập về phân số và các phép tính với phân số

Củng cố và hoàn thiện các kĩ năng: - Rút gọn đƣợc phân số.

- Quy đồng, so sánh, xếp thứ tự đƣợc các phân số trong trƣờng hợp có một mẫu số chia hết cho các mẫu số còn lại.

- Thực hiện đƣợc phép cộng, phép trừ các phân số trong trƣờng hợp có một mẫu số chia hết cho các mẫu số còn lại và nhân, chia phân số.

- Thực hiện đƣợc phép cộng, phép trừ hai phân số bằng cách lấy mẫu số chung là tích của hai mẫu số.

- Nhận biết đƣợc phân số thập phân và cách viết phân số thập phân ở dạng hỗn số. - Giải quyết đƣợc vấn đề gắn với việc giải các bài toán (có một hoặc một vài bƣớc tính) liên quan đến các phép tính về phân số.

+ Số thập phân:

- Nhận biết đƣợc số thập phân gồm phần nguyên, phần thập phân và hàng của số thập phân.

- Thể hiện đƣợc các số đo đại lƣợng bằng cách dùng số thập phân.

Làm tròn số thập phân

- Làm tròn đƣợc một số thập phân tới số tự nhiên gần nhất hoặc tới số thập phân có một hoặc hai chữ số ở phần thập phân.

Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân

- Thực hiện đƣợc phép cộng, phép trừ hai số thập phân.

- Thực hiện đƣợc phép nhân một số với số thập phân có không quá hai chữ số ở dạng: a,b0,ab.

- Thực hiện đƣợc phép chia một số với số thập phân có không quá hai chữ số khác không ở dạng: a,b0,ab.

- Vận dụng đƣợc tính chất của các phép tính với số thập phân và quan hệ giữa các phép tính đó trong thực hành tính toán.

- Thực hiện đƣợc phép nhân, chia nhẩm một số thập phân với (cho) 10; 100; 1000;... hoặc với (cho) 0,1; 0,01; 0,001;...

- Giải quyết vấn đề gắn với việc giải các bài toán (có một hoặc một vài bƣớc tính) liên quan đến các phép tính với các số thập phân.

+ Tỉ số. Tỉ số phần trăm

Tỉ số phần trăm trăm

- Nhận biết đƣợc tỉ số, tỉ số phần trăm của hai đại lƣợng cùng loại.

- Giải quyết đƣợc một số vấn đề gắn với việc giải các bài toán liên quan đến: tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó; tính tỉ số phần trăm của hai số; tìm giá trị phần trăm của một số cho trƣớc.

- Nhận biết đƣợc tỉ lệ bản đồ. Vận dụng đƣợc tỉ lệ bản đồ để giải quyết một số tình huống thực tiễn.

Sử dụng máy tính cầm tay

Làm quen với việc sử dụng máy tính cầm tay để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên; tính tỉ số phần trăm của hai số; tính giá trị phần trăm của một số cho trƣớc.

b, Hình học và đo lường

+ Hình học trực quan

Quan sát, nhận biết, mô tả hình dạng, đặc điểm của một số hình phẳng và hình khối đơn giản

- Nhận biết đƣợc hình thang, đƣờng tròn, một số loại hình tam giác nhƣ tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù, tam giác đều.

- Nhận biết đƣợc hình khai triển của hình lập phƣơng, hình hộp chữ nhật và hình trụ.

- Thực hành vẽ, lắp ghép tạo hình gắn với một số hình phẳng và hình khối đã học.

- Vẽ đƣợc hình thang, hình bình hành, hình thoi (sử dụng lƣới ô vuông). - Vẽ đƣợc đƣờng cao của hình tam giác.

- Vẽ đƣợc đƣờng tròn có tâm và độ dài bán kính hoặc đƣờng kính cho trƣớc. - Giải quyết đƣợc một số vấn đề về đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với một số hình phẳng và hình khối đã học, liên quan đến ứng dụng của hình học trong thực tiễn, liên quan đến nội dung các môn học nhƣ Mĩ thuật, Công nghệ, Tin học.

- Biểu tượng về đại lượng và đơn vị đo đại lượng

- Nhận biết đƣợc các đơn vị đo diện tích: km2 (ki-lô-mét vuông), ha (héc-ta).

- Nhận biết đƣợc “thể tích” thông qua một số biểu tƣợng cụ thể.

- Nhận biết đƣợc một số đơn vị đo thể tích thông dụng: cm3 (xăng-ti-mét) khối), dm3 (đề-xi-mét khối), m3 (mét khối).

- Nhận biết đƣợc vận tốc của một chuyển động đều; tên gọi, kí hiệu của một số đơn vị đo vận tốc: km/h (km/giờ), m/s (m/giây).

Thực hành đo đại lượng. Tính toán và ước lượng với các số đo đại lượng.

- Sử dụng đƣợc một số dụng cụ thông dụng để thực hành cân, đo, đong, đếm, xem thời gian, mua bán với các đơn vị đo đại lƣợng và tiền tệ đã học.

- Tính đƣợc chu vi và diện tích hình tròn.

- Tính đƣợc diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phƣơng.

- Thực hiện đƣợc việc ƣớc lƣợng thể tích trong một số trƣờng hợp đơn giản (ví dụ: thể tích của hộp phấn viết bảng,...).

- Giải quyết đƣợc một số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo thể tích, dung tích, thời gian.

- Giải quyết đƣợc một số vấn đề gắn với việc giải các bài toán liên quan đến chuyển động đều (tìm vận tốc, quãng đƣờng, thời gian của một chuyển động đều).

c, Một số yếu tố thông kế và xác suất

Thu thập, phân loại, sắp xếp các số liệu

Thực hiện đƣợc việc thu thập, phân loại, so sánh, sắp xếp số liệu thống kê theo các tiêu chí cho trƣớc.

Đọc, mô tả biểu đồ thốngkê hình quạt tròn. Biểudiễn số liệu bằng biểu đồthống kê hình quạt tròn

- Đọc và mô tả đƣợc các số liệu ở dạng biểu đồ hình quạt tròn.

- Sắp xếp đƣợc số liệu vào biểu đồ hình quạt tròn (không yêu cầu học sinh vẽ hình).

- Lựa chọn đƣợc cách biểu diễn (bằng dãy số liệu, bảng số liệu, hoặc bằng biểu đồ) các số liệu thống kê.

Hình thành và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu và biểu đồ thống kê hình quạt tròn đã có

- Nêu đƣợc một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ hình quạt tròn.

- Làm quen với việc phát hiện vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên quan sát các số liệu từ biểu đồ hình quạt tròn.

- Giải quyết đƣợc những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu đƣợc từ biểu đồ hình quạt tròn.

- Nhận biết đƣợc mối liên hệ giữa thống kê với các kiến thức khác trong môn Toán và trong thực tiễn (ví dụ: số thập phân, tỉ số phần trăm,...).

Tỉ số mô tả số lần lắp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện trong một thí nghiệm so với tổng số lần thực hiện thí nghiệm đó ở những

trường hợp đơn giản

Sử dụng đƣợc tỉ số để mô tả số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện trong một thí nghiệm so với tổng số lần thực hiện thí nghiệm đó ở những trƣờng hợp đơn giản.

d, Hoạt động trải nghiệm.

Nhà trƣờng tổ chức cho học sinh một số hoạt động sau và có thể bổ sung các hoạt động khác tuỳ vào điều kiện cụ thể.

Hoạt động 1: Thực hành ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn và các chủ đề liên môn, chẳng hạn:

– Thực hành tổng hợp các hoạt động liên quan đến tính toán, đo lƣờng và ƣớc lƣợng nhƣ: tính toán và ƣớc lƣợng thể tích của một số hình khối trong thực tiễn liên quan đến các hình đã học; tính toán và ƣớc lƣợng về vận tốc, quãng đƣờng, thời gian trong chuyển động đều.

– Thực hành thu thập, phân tích, biểu diễn các số liệu thống kê (thông qua một số tình huống đơn giản gắn với những vấn đề phát triển kinh tế – xã hội hoặc có tính toàn cầu nhƣ biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, giáo dục tài chính, chủ quyền biên giới, biển đảo, giáo dục STEM,...).

– Thực hành mua bán, trao đổi, chi tiêu hợp lí; thực hành tính tiền lãi, lỗ trong mua bán; tính lãi suất trong tiền gửi tiết kiệm và vay vốn.

Hoạt động 2: Tổ chức các hoạt động ngoài giờ chính khoá (ví dụ: trò chơi “Bảy mảnh nghìn hình (tangram)” hoặc các hoạt động “Học vui – Vui học”; trò chơi liên quan đến mua bán, trao đổi hàng hoá; lắp ghép, gấp, xếp hình; tung đồng xu, xúc xắc,...) liên quan đến ôn tập, củng cố các kiến thức toán hoặc giải quyết vấn đề nảy sinh trong tình huống thực tiễn.

Hoạt động 3 (nếu nhà trường có điều kiện thực hiện): Tổ chức giao lƣu với học sinh có khả năng và yêu thích môn Toántrong trƣờng và trƣờng bạn.[4]

1.3.3. Ý nghĩa của mô hình học tập trải nghiệm trong môn Toán lớp 5 trong dạy học theo hướng phát triển năng lực.

Đối với chƣơng trình Toán lớp 5 đã tăng dần về số lƣợng và mức độ khó, đòi hỏi HS cần kết hợp giữa tƣ duy trực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng. HS quan sát và hành động trên các đồ vật, thu thập thông tin có liên quan nhằm hình thành một số kĩ năng, thao tác nhƣ vẽ hình, cắt ghét, đo đặc,

Một phần của tài liệu Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm trong dạy học môn toán lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực (Trang 31)