Phần 1 : Mở Đầu
6. Các phƣơng pháp nghiên cứu
3.3. Đối tƣợng, phạm vi và thời gian thử nghiệm
Học sinh lớp 5, Trƣờng Tiểu học Tân Phƣợng – Huyện Đoan Hùng – Tỉnh Phú Thọ. Tôi chọn lớp 5A là lớp thử nghiệm và lớp 5B là lớp đối chứng. Lớp 5A gồm 30 học sinh, lớp 5B có 30 học sinh. Trình độ của lớp thử nghiệm và lớp đối chứng là tƣơng đƣơng nhau. Hai giáo viên dạy ở hai lớp đối chứng và thực nghiệm có trình độ giảng dạy tƣơng đƣơng nhau.
Thời gian thử nghiệm: chúng tôi tiến hành thử nghiệm vào tháng 2/2019 đến tháng 3/2019
4.4. Tiêu chí đánh giá và cách đánh giá thử nghiệm
Tôi đã tổ chức thử nghiệm nhƣ sau: - Kiểm tra, đánh giá trƣớc khi thử nghiệm
- Tiến hành thử nghiệm:
Nội dụng giảng dạy của hai lớp này nhƣ nhau nhƣng chỉ khác là lớp thử nghiệm tôi có vận dụng các mô hình học tập trải nghiệm trong môn Toán lớp 5 theo hƣớng phát triển năng lực học sinh Tiểu học, còn lớp đối chứng thì giờ học diễn ra bình thƣờng.
- Kiểm tra, đánh giá sau thử nghiệm
- Phân tích, đối chiếu kết quả trƣớc và sau thử nghiệm.
4.5. Tiến hành thử nghiệm
Để quá trình thử nghiệm đạt hiệu quả nhƣ mục đích đã nêu ở trên chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm nhƣ sau:
- Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm, xây dựng kế hoạch bài học áp dụng mô hình học tập trải nghiệm đã đề xuất.
- Tiến hành giờ dạy theo kế hoạch ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. - Dự giờ, quan sát, theo dõi, kiểm tra, nhận xét sau giờ dạy.
4.6. Kết quả thử nghiệm
Phân tích định tính kết quả thử nghiệm.
- Về phía học sinh:
Trong quá trình thử nghiệm chúng tôi đã theo dõi sự chuyển biến về sự tập trung, mức độ hứng thú và hiệu quả học tập của học sinh....Chúng tôi thấy lớp thử nghiệm có chuyển biến tích cực hơn so với trƣớc khi thực nghiệm và so với lớp đối chứng cụ thể nhƣ sau:
- Học sinh tập trung, hứng thú tham gia các hoạt động của tiết học, thảo luận nhiều hơn và nhất là các hoạt động trải nghiệm không khí học tập sôi nổi hơn, học sinh mạnh dạn trong việc bộc lộ kiến thức, kĩ năng sống của chính mình. Điều này có đƣợc là do trong quá trình học tập, các em đƣợc tham gia vào các hoạt động trải nghiệm gắn với nội dung bài học từ đó giúp các em tiếp kiến thức, kĩ năng, bày tỏ quan điểm và ý tƣởng của bản thân.
- Kĩ năng quan sát, giao tiếp, thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, giải quyết vấn đề….của học sinh phát triển khá nhiều. Điều này đƣợc giải thích là do quá trình quan sát các biểu tƣợng, mẫu vật liên quan tới bài học đã giúp
học sinh có cơ hội rèn luyện và khám phá các tiềm năng của bản thân, đồng thời phát triển các kĩ năng vốn có của mình.
- Việc tiếp thu hay củng cố kiến thức đã học đƣợc của học sinh trở nên dễ dàng hơn nhờ việc trực tiếp đƣợc tham gia tƣơng tác, quan sát đồ dùng, trao đổi với thầy cô, bạn bè và tiếp xúc với môi trƣờng thực tế.
- Các kĩ năng của học sinh có tính khả thi cao để áp dụng vào thực tế hay nói cách khác rằng học sinh có khả năng vận dụng đƣợc các kĩ năng Toán học của mình vào giải quyết các vấn đề của bài học hay các vấn đề, các tình huống trong thực tế.
- Học sinh hứng thú với việc học tập môn Toán ngay tại trƣờng học hơn, sôi nổi, tự giác trong việc bộc lộ ý kiến cá nhân và tiếp thu bài học nhanh và hiệu quả hơn. Điều này có đƣợc là do trong quá trình tham gia hoạt động, các em có điều kiện quan sát đồ dùng trao đổi, hợp tác với bạn bè , tự do thảo luận ý kiến, tự tìm tòi và phát hiện ra các kiến thức, kĩ năng mới cũng nhƣ các cách để giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
- Học sinh thích thú với các đồ dùng, các hoạt động trải nghiệm gây đƣợc sự quan tâm và chú ý của các em đối với các đồ dùng dạy học sử dụng trong thử nghiệm. Các đồ dùng đƣợc các em nhận xét là thân thiện, gần gũi và đem lại nhiều ấn tƣợng đối với học sinh.
- Về phía giáo viên:
Chúng tôi đã xin ý kiến của giáo viên dạy thử nghiệm về chất lƣợng và sự phù hợp của việc dạy học môn Toán có vận dụng các mô hình học tập trải nghiệm là hoàn toàn phù hợp và có hiệu quả cao. Dạy học môn toán thông qua trải nghiệm giúp học sinh có cơ hội học tập tốt hơn, phát triển toàn diện về cả kiến thức, thái độ, kĩ năng và năng lực đƣợc hình thành. Các đồ dùng có tính thẩm mĩ, hoạt động trải nghiệm phù hợp với nội dung giảng dạy và đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học. Các phƣơng tiện đã đảm bảo yêu cầu, dễ sử dụng và phục vụ có hiệu quả trong quá trình dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực.
Qua các bài kiểm tra đánh giá tổng hợp, phiếu điều tra, chúng tôi đã thống kê, tính toán và thu đƣợc các bảng số liệu sau:
Bảng 3.1 Bảng đánh giá mức độ nhận thức của lớp đối chứng và lớp thử nghiệm.
Biểu đồ đánh giá mức độ nhận thức của hai lớp 5A và 5B
Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ thống kê của hai lớp 5A và 5B ta có thể thấy rằng. Phần đông học sinh tại lớp 5B (lớp đối chứng) ở mức biết và hiếu. Còn lớp 5A, tập trung lớp ở mức vận dụng .Điều này cho thấy việc sử dụng đồ dùng dạy học trong môn Toán đã nâng cao chất lƣợng nhận thức của học sinh, mang lại hiệu quả tƣơng đối cao. Qua đó, cho thấy tính khả thi của đề tài trong việc vận dụng mô hình học tập môn Toán trong dạy học môn XL Nhóm Số học sinh Chƣa biết Biết Hiểu Vận dụng SL % SL % SL % SL % Lớp 5A 30 0 0 5 16,7 9 30 16 53,3 Lớp 5B 30 3 10 9 30 10 33,3 7 26,7
toán lớp 5 theo hƣớng phát triển năng lực học sinh nói riêng và giáo dục các môn học ở Tiểu học nói chung.
Bên cạnh đó, xét về kĩ năng Toán học, trong một tuần tiến hành thử nghiệm, đã thu đƣợc kết quả đánh giá nhƣ sau:
- Lớp thử nghiệm: Đƣợc đánh giá 96% tích cực, có khả năng tốt và đều về các kĩ năng.
Lớp đối chứng: Đạt 84% tích cực, có nhiều sự cố gắng song các em vẫn bị hạn chế về một số kĩ năng ngôn ngữ, phát hiện và giải quyết vấn đề
Bảng 3.2. Mức độ hứng thú của học sinh đối với việc vận dụng mô hình học tập trải nghiệm dạy học môn toán
Thời điểm Số lƣợng học sinh Mức độ Không hứng thú Bình thƣờng Hứng thú SL % SL % SL % Trƣớc thử nghiệm 30 4 13,3 14 46,7 12 40 Sau thử nghiệm 30 2 6,7 7 23,3 21 70
Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ ta thấy mức độ hứng thú của học sinh lớp thử nghiệm từ trƣớc là 12 học sinh chiếm 40% số học sinh, nhƣng ssu thử nghiệm mức độ hứng thú đã đạt 21 học sinh chiếm 70% số học sinh. Điều này cho thấy việc áp dụng mô hình trải nghiệm trong dạy học đã tạo đã kích thích hứng thú học tập và có những tác động tích cực đến học sinh. Đây là một cơ sở cho thấy việc áp dụng hình thức này trong nhà trƣờng Tiểu học không những giúp nâng cao chất lƣợng học tập mà còn phù hợp với tâm – sinh lí lứa tuổi Tiểu học.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Từ kết quả thử nghiệm sƣ phạm, có thể rút ra một số kết luận sau đây:
1. So với chất lƣợng khảo sát ban đầu trƣớc khi thử nghiệm, việc sử dụng các hình thức học tập thông qua trải nghiệm trong dạy học theo hƣớng phát triển năng lực tại học sinh lớp thử nghiệm đã bƣớc đầu mang lại những hiệu quả tích cực. Đây là một căn cứ để minh chứng tính khả thi của việc vận dụng mô hình học tập trải nghiệm trong dạy học theo hƣớng phát triển năng lực tại học sinh
2. Kết quả thử nghiệm sƣ phạm cũng bƣớc đầu cho thấy khi áp dụng các hình thức trải nghiệm trong dạy học theo hƣớng phát triển năng lực tại học sinh đã mang lại những tín hiệu tích cực cho việc nâng cao chất lƣợng dạy và học môn Toán trong nhà trƣờng Tiểu học.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận
Qua việc nghiên cứu việc thiết kế và sử dụng đồ dùng dạy học môn Toán lớp 5 theo hƣớng phát triển năng lực tại học sinh chúng tôi rút ra một số kết luận nhƣ sau:
Việc vận dụng mô hình học tập trải nghiệm trong dạy học môn Toán lớp 5 theo hƣớng phát triển năng lực cho học sinh có một vị trí vô cùng quan trọng đối với học sinh lứa tuổi tiểu học, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Toán cho học sinh nói riêng và chất lƣợng dạy học các môn học khác nói chung.
Định hƣớng dạy học theo hƣớng phát triển năng lực của học sinh là một quan điểm mới mẻ, tích cực và có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với việc dạy học môn Toán cho học sinh tiểu học, chứa đựng khả năng cao để nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán.
Các mô hình trải nghiệm trong dạy học môn Toán lớp 5 theo hƣớng phát triển năng lực cho học sinh mà đề tài xây dựng đã bƣớc đầu góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học môn Toán lớp 5. Kết quả thử nghiệm đã minh chứng cho tính hiệu quả của các biện pháp mà đề tài đề xuất.
2. Kiến nghị
Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm trong dạy học môn Toán lớp 5 theo hƣớng phát triển năng lực cho học sinh nói riêng và các môn học nói chung đã cho thấy những kết quả nhất định. Vì vậy để phát huy đƣợc những hiệu quả và tránh những sai lầm khi sử dụng mô hình trải nghiệm trong dạy học theo hƣớng phát triển năng lực cho học sinh thì mỗi giáo viên phải tích cực tự học, tự nghiên cứu để nắm bắt đƣợc lí luận về hình thức giáo dục này. - Đối với Ban giám hiệu trƣờng Tiểu học và cán bộ quản lí.
Cần tổ chức các cuộc hội thảo, chuyên đề bồi dƣỡng cho giáo viên về việc vận dụng mô hình học tập trải nghiệm trong dạy học môn Toán lớp 5 theo hƣớng phát triển năng lực cho học sinh tạo để giúp họ có những kiến thức lí thuyết cơ bản về vận dụng mô hình học tập trải nghiệm dạy học môn Toán lớp
5 theo hƣớng phát triển năng lực cho học sinh cũng nhƣ là nắm vững đƣợc cách tổ chức, thiết kế đồ dùng dạy học để đạt hiệu quả cao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Vũ Phƣơng Anh – Hoàng Thị Tuyết (2006), Đánh giá kết quả học tập ở Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[2] Lê Thị Lan Anh (2018), Vận dụng quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Toán lớp 4, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trƣờng ĐH SP Hà Nội 2, Hà Nội
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phát triển năng lực người học, Trƣờng ĐH SP Hà Nội 2, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán, , Hà Nội
[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014, Hà Nội
[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 9 năm 2016, Hà Nội
[7] Trần Thị Gái (2018), Xây dựng mô hình học tập trải nghiệm sáng tạo trong môn học theo định hướng phát triển năng lực,
<http://viensptn.vinhuni.edu.vn/dao-tao/sinh-hoc/seo/xay-dung-mo-hinh- hoat-dong-trai-nghiem-sang-tao-trong-mon-hoc-theo-dinh-huong-phat-trien- nang-luc-hoc-sinh-81444>, xem ngày 22/1/2018
[8] Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Hữu Hợp, Nguyễn Thị Cúc, Bản chất và các mô hình học tập dựa trên kinh nghiệm,
<https://123doc.org/document/3420905-ban-chat-va-cac-mo-hinh-cua-hoc- tap-trai-nghiem-hoc-tap-dua-tren-kinh-nghiem.htm>
[9] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên)(2017), Toán 5, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
[10] Đặng Vũ Hoạt(2008),Giáo dục học Tiểu học, NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội
[11] Nguyễn Thị Hƣơng (2017), Vận dụng phương pháp dạy học dự án để thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học, Be tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở, Trƣờng ĐH SP Hà Nội 2, Hà Nội
[12] Hà Sĩ Hồ, Đỗ Đình Hoan, Đỗ Trung Hiệu (2000),Phương pháp dạy học toán học – Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội
[13] Đỗ Trung Hậu, Nguyễn Hùng Quang, Kiều Đức Thành (2001),Phương pháp dạy học toán học – Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội
[14] Nguyễn Thị Liên(chủ biên) (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
[15] Hoàng Phê (chủ biên) (1988), từ điển Tiếng việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
[16] Nguyễn Quang Uẩn(2009), Tâm lí học, NXB Giáo Dục, Hà Nội
[17] Nguyễn Quang Uẩn(2009), Giáo trình tâm lí học đại cương, NXB Đại Học Sƣ Phạm, Hà Nội
[18] Trần Thị Tuyết Oanh (2010), Giáo trình giáo dục học tập 1, 2, NXB Đại Học Sƣ Phạm, Hà Nội
[19] Tạp chí giáo dục, Học tập trải nghiệm,
<https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/tag/h%E1%BB%8Dc- t%E1%BA%ADp-tr%E1%BA%A3i-nghi%E1%BB%87m>
[20] Dewey. J (1997), Experience And Education, Free Press, New York, USA.
[21] Kolb, D. A (1983), Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development, Prientice Hall. Upper Saddle River, New Jersey, USA.
[22]https://education365site.wordpress.com/2015/11/22/chu-trinh-hoc-tap-
PHỤ LỤC 1
Ví dụ 4 : Tổ chức HS vận dụng kiến thức vào các tình huống giả định.
Ví dụ 5: Các bài toán tƣ duy hình học
Ví dụ 6: Kế hoạch hoạt động tổ chức trò chơi Rung chuông vàng
1. Mục tiêu: Sau khi hoạt động, học sinh sẽ phải đạt đƣợc những mục tiêu sau:
- HS chơi trò chơi rung chuông vàng
- Thông qua trò chơi, HS biết vận dụng các kiến thức toán đã học để giải quyết các bài toán toán trong trò chơi.
- Giáo dục HS kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng tƣ duy và niềm yêu thích môn Toán.
2. Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và khách mời 2.1. Thời gian, địa điểm
- Thời gian: Từ 7h30 đến 10h00, ngày 10 tháng 10 năm 2016 - Địa điểm: Tại sân chào cờ
2.2. Thành phần tham dự
- Toàn thể học sinh Trƣờng Tiểu học Tân Phƣợng - Giáo viên chủ nhiệm các lớp
- Ban giám hiệu nhà trƣờng - Ban chấp hành Đội
- Giáo viên bộ môn 3. Hình thức tổ chức
- Tổ chức cuộc thi rung chuông vàng cho khối 5
- Hoạt động chung toàn trƣờng: Ngoài khối 5 tham gia thực hiện hoạt động, trƣớc giờ diễn ra hoạt động 1 tuần, các lớp đã tham gia các hoạt động về toán học trong phạm vi cấp lớp.
4. Công tác chuẩn bị 4.1. Phụ trách thực hiện
- Phụ trách nội dung chƣơng trình: BCH đội và SV thực hiện đề tài
- Phụ trách mời Ban giám hiệu và đại biểu: BCH đội và SV thực hiện đề tài - Phụ trách các phần thi chính: SV thực hiện đề tài
- Phụ trách hoạt động chung: : BCH đội và SV thực hiện đề tài - Văn nghệ: Lớp 3A, 4B, 2C
- Dẫn chƣơng trình: SV thực hiện đề tài
- Trang trí sân khấu, chuẩn bị chỗ ngồi và nƣớc uống cho đại biểu: : BCH đội và SV thực hiện đề tài
- Trật tự: Các lớp tự quản
4.2. Công việc và thời gian cụ thể
- Giáo viên chủ nhiệm các lớp, BCH đội và SV thực hiện đề tài đã họp và thống nhất kế hoạch thực hiện chƣơng trình:19 /4/2019
- Triển khai kế hoạch đến các lớp: 15/4 –16/4/2019 - Duyệt kịch bản MC: 16/4/2019
- Duyệt chƣơng trình lần 1: 15h00 ngày 17/4/2019 - Duyệt chính thức: 15h00 ngày 18/4/2019
5. Nội dung và tiến trình tổ chức hoạt động