III- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MAR CỦA CễNG TY ARTEXPORT VỚI VIỆC XUẤT KHẨU TCMN
2. Mụi trường chớnh trị và luật phỏp
Mụi trường chớnh trị và luật phỏp cú thể tỏc động tới hành vi của cỏc hóng kinh doanh nhưng cú thể khụng phải là một bộ phận chớnh sỏch của chớnh phủ.
Những hoạt động của cỏc cơ quan ở mọi cấp gắn với chủ quyền trong phạm vi quốc gia và vượt ra khỏi phạm vi quốc gia sẽ chi phối những quyết định Marketing xuất khẩu của cỏc hóng khi tham gia thương mại quốc tế. Phạm vi và mức độ quan tõm tới Marketing xuất khẩu và tớnh tất yếu của
mối quan hệ đú đối với bất kỳ mụtj chớnh phủ nào, phụ thuộc một phần vào loại hỡnh của hệ thống phỏp luật.
Chớnh phủ can thiệp vào nền kinh tế quốc gia và nền kinh tế thế giới bằng việc trở thành một thành viờn, người lập kế hoạch, người điều khiển, hay người kớch thớch do vậy mà tỏc động đến hoạt động Marketing quốc tế như một lực lượng mụi trường.
2.1. Mụi trường chớnh trị và luật phỏp trong nước.
Hiện nay nước ta đó chuyển sang nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước trong đú kinh tế quốc doanh giữ vai trũ chủ đạo. Cỏc doanh nghiệp trong nước được giao vốn kinh doanh theo nguyờn tắc lấy thu bự chi và cú lói.
Cụng ty ARTEXPORT cũng cú trỏch nhiệm và quền hạn như vậy. Theo quyết định của Chớnh phủ và Bộ Thương mai, ARTEXPORT cú quyền tự do và trực tiếp xuất khẩu. Hiện nay Nhà nước đó khuyến khớch hoạt động xuất khẩu trong nước ra nước ngoài, đặc biệt là những mặt hàng đó được chế biến. Mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ của nước ta đó được sản xuất, chế biến đến trỡnh độ tinh vi của sản phẩm, cú giỏ trị sử dụng cao. Vỡ vậy Nhà nước cần cú nhiều chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư sản xuất và xuất khẩu làm tăng kim ngạch xuất khẩu của ngành hàng này trong tổng kim ngạch quốc nội.
Hiện nay Chớnh phủ chưa cú một văn bản chớnh thức qui định về việc thu mua và xuất khẩu mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ. Cú thể núi hoạt động kinh doanh thu mua và xuất khẩu mặt hàng này bị nhà nứoc thả nổi, cỏc cụng ty trong và ngoài nước mạnh ai nấy làm, khụng theo một trật tự. Nhưng núi chung cũng như nhiều mặt hang khỏc, mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ cũng được khuyến khớch xuất khẩu với mức thuế thấp.
Mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ là mặt hàng cú giỏ trị sử dụng cao với những nột văn hoỏ độc đỏo, cú rất nhiều quốc gia trờn thế giới sản xuất và tiờu thụ mặt hàng này. Nhưng khụng phải mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ của quốc gia nào cũng như nhau vỡ nú mang bản sắc dõn tộc mỗi nước.
Bạn hàng của ARTEXPORT là rất đa dạng và cú nhiều loại hỡnh kinh tế xó hội khỏc nhau. Trước đõy bạn hàng chủ yếu của cụng ty chỉ là cỏc nước xó hội chủ nghĩa như Liờn xụ cũ và Đụng õu. Do sự biến động chớnh trị của cỏc nước này đặc biệt là sự tan ró của Liờn xo cũ nờn cụng ty đó mất đi một số thị trường. Hiện nay bạn hàng chủ yếu của cụng ty là cỏc nước TBCN ở những thị trường này cú ự ổn định về chớnh trị và luật phỏp. Mức thuế xuất nhập khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ ở cỏc nước này tuy cú khỏc nhau nhưng biến động nhỏ, ớt thay đổi (mức thuế nhập khẩu mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ của cỏc nước cú bạn hàng của ARTEXPORT thường là 10-15% và hiện nay đang cú xu hướng giảm dần)
Trước đõy tỉ giỏ hối đoỏi giữa cỏc ngoại tệ mạnh với nội tệ như Rỳp- Nga, Bảng Anh, Dmax Đức Đụ la Mỹ ổn định thỡ việc xỏc định giỏ của mặt hàng này khỏ dễ dàng. Trong một số năm gần đõy do cú ảnh hưởng của việc phỏ giỏ đồng tiền của một số nước và khủng hoangr tiền tệ ở Chõu ỏ nờn tỉ giỏ đồng VND so với cỏc quốc gia khỏc bị biến động mạnh gõy khú khăn cho việc định giỏ mặt hàng này. Vỡ vậy ảnh hưởng tới việc xuất nhập khẩu mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty.
Núi chung do cú nột đặc trưnmg của mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ của Việt nam nờn cụng ty cú lợi thế trong việc xuất khẩu ớt gạp phải sự cản trở của cỏc quốc gia nhập khẩu mặt hàng này. Thờm vào đú, đồng VND giảm giỏ như thời điểm hiện nay (từ 12.000 VND/USD năm 1997 cũn 14.000 VND/USD năm 2000) là rất cú lợi cho cụng ty trong việc xuất khẩu vỡ giỏ
bỏn hàng của cụng ty sẽ hạ, tăng sức cạnh tranh với cỏc quốc gia xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ khỏc.
3. Tỡnh hỡnh cạnh tranh trờn thị trường hàng thủ cụng mỹ nghệ
Mọtt trong những lực lượng mụi trường tỏc động đến chiến lược Marketing của cụng ty đú là tỡnh hỡnh cạnh tranh trờn thị trường. Mỗi hóng phải tỡm kiếm những hoạt động Marketing để giữ vững vị trớ của mỡnh trờn thị trường .
Cạnh tranh xảy ra là do cỏc hóng kinh doanh trong quỏ trỡnh tỡm chỗ đứng trờn thị trường trong nền kinh tế thế giới cố gắng tạo nờn tớnh độc đỏo cao nhất cho sản phẩm.
Để cú được một kế hoạch hoỏ Marketing quốc tế phự hợp thỡ điều quan trọng nhất đối với hóng là phải hiểu biết về cơ cấu cạnh tranh, số ;lượng và loại cạnh tranh và cỏc hoạt động của đối thủ. Những cụng cụ cạnh tranh tồn tại cựng với cỏc quyết định về sản phẩm, giỏ cả, kờnh phõn phối và khuyếch trương. Điều này cú liờn quan đến những sản phẩm mà đó cú những tiờu chuẩn quốc tế hay được phõn hạng theo nhưngx tiờu chuẩn đó được thừa nhận.
Với sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ vỡ mặt hàng này cú rất nhiều quốc gia cú khả năng sản xuất và xuất khẩu. Chất lượng và giỏ cả của sản phẩm đó được xỏc định theo nhu cầu tiờu thụ của mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ của mụĩ nước đều cú đặc điểm riờng và cú tớnh đặc thự về sản phẩm. Hiện nay do sự cạnh tranh gay gắt nờn giỏ cả cũng luụn thay đổi và thớch ứng với thị trường. Đối với mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty do tỡnh hỡnh cung ứng rất phức tạp, cung cú khi tăng lờn và cầu cú khi giảm. Thị trường ngày càng bị
hàng này như Trung Quốc, Thỏi Lan, Nhật Bản, Đài loan...Chớnh vỡ lẽ đú, mức giỏ đưa ra cao hay thấp để đạt được hiệu quả và lói suất đối với cụng ty vẫn cũn đang ở phớa trước.
Tỡnh hỡnh cạnh tranh trong nước đối với mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ cũng đang diễn ra gay gắt, cỏc đối thủ cạnh tranh hiện nay của cụng ty như Cụng ty Lam Sơn, Cụng ty ARTEX Thăng Long... cỏc cụng ty này cạnh tranh với ARTEPORT trong việc thu mua, lựa chọn mặt hàng xuất khẩu. Cụng ty đó bị mất một số bạn hàng do cỏc cụng ty này. Do vậy kim ngạch xuất khẩu của cụng ty tăng khụng cao và tăng trưởng chậm.