Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý ngân sách nhà nước tại phường phú đô, quận nam từ liêm, hà nội (Trang 35)

CHƢƠNG 2 : THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và bộ máy quản lý ngân

3.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên

Thực hiện nghị quyết 132/NQ-CP ngày 27/12/2013 của chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Từ Liêm để thành lập 02 quận và 23 phƣờng trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Phƣờng Phú Đô là một phƣờng mới đƣợc tách ra từ xã Mễ Trì, thuộc quận Nam Từ Liêm và nằm ở trung tâm của quận với tổng diện tích tự nhiên là: 260,29 ha; và tổng dân số tính đến thời điểm 31/7/2014 là: 13.611 nhân khẩu, với 2535 hộ.

Toàn phƣờng có khoảng 6ha đất có khả năng sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi. Nguồn thu nhập chủ yếu của ngƣời dân là sản xuất bún và kinh doanh dịch vụ cho thuê phòng trọ, nhà nghỉ, dịch vụ thƣơng mại…

3.1.2. Đăc điểm kinh tế xã hội của phường Phú Đô

Nền kinh tế đang trên đà phát triển theo xu hƣớng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, đời sống của ngƣời dân đƣợc nâng cao. Phú Đô có trên 2535 hộ với số dân trên 13 nghìn ngƣời đƣợc tách thành 06 tổ dân phố, dân số cơ học di cƣ về địa phƣơng ngày càng nhiều. Số hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn tính đến thời điểm 30/6/2014 là: 275 hộ, số doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn phƣờng: 532 đơn vị. Lực lƣợng lao động của phƣờng hiện có trên 2 ngàn ngƣời, chủ yếu là lao động nông nghiệp (chiếm 66,4%). Chất lƣợng lao động không đồng đều. Lao động kỹ thuật và có trình độ chiếm khoảng 15% tổng số lao động.

+ Tốc độ tăng trƣởng kinh tế chƣa tƣơng xứng với tiềm năng thế mạnh của địa phƣơng;

+ cơ cấu nền kinh tế chủ yếu vẫn là sản xuất nông nghiệp, chƣa phát huy tốt lợi thế so sánh trong từng ngành, từng địa bàn. Nền kinh tế phát triển chƣa thực sự bền vững, thu không đủ chi.

+ Tốc độ đô thị hóa nhanh khiến diện tích sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hep ngƣời nông dân mất ruộng trong khi chƣa có cơ cấu chính sách chuyển dịch cơ cấu nghề phù hợp.

+ Các cơ sở sản xuất công nghiệp không có. Trên địa bàn phƣờng chủ yếu tập trung các công trình thiết chế công của Thành phố và quận.

* Thuận lợi:

- Phƣờng Phú Đô nằm ở trung tâm quận Nam Từ Liêm, giao thông đi lại thuận lợi cho việc phát triển các ngành dịch vụ, thƣơng mai.

- Có nghề bún truyền thống đƣợc thành phố công nhận danh hiệu “ Làng nghề bún truyền thống” năm 2009; Cục sở hữu trí tuệ cấp thƣơng hiệu “Bún Phú Đô” năm 2010. Đây là một thuận lợi của Đảng, chính quyền các cấp, các ban ngành địa phƣơng phát triển kinh tế dịch vụ làng nghề trong những năm tiếp theo.

3.2.Phân tích thực trạng quản lý ngân sách xã trên địa bàn phường Phú Đô

* Hội đồng nhân dân Phƣờng Phú Đô

Thực hiện chức năng nhiệm vụ theo quy định của Hiến pháp và pháp luật, Luật tổ chức HĐND và UBND, Hội đồng nhân dân căn cứ vào các quy định của pháp luật ra biện pháp bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật ở đại phƣơng về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, về thu chi ngân sách và về quốc phòng, an ninh ở địa phƣơng.

Hội đồng nhân dân phƣờng Phú Đô quyết định dự toán ngân sách từng năm và phê chuẩn quyết toán ngân sách năm trƣớc do UBND phƣờng trình.

* UBND phƣờng Phú Đô

Theo Luật ngân sách nhà nƣớc năm 2012 thì hoạt động tài chính xã, phƣờng, thị trấn bao gồm ngân sách phƣờng và các hoạt động tài chính khác của phƣờng.

Về thu ngân sách hàng năm, UBND phƣờng phối hợp với Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện, Chi cục Thuế huyện và các đội thuế trên địa bàn xây dựng dự toán và thực hiện việc thu ngân sách xã theo dự toán đƣợc UBND quận huyện giao và HĐND xã phê chuẩn. Mọi khoản thu ngân sách nhà nƣớc cấp xã đều đƣợc thực hiện quản lý qua Kho bạc nhà nƣớc theo quy định của Luật ngân sách nhà nƣớc.

UBND xã có nhiệm vụ quản lý và tổ chức thực hiện khai thác tốt các nguồn thu trên địa bàn.

Về chi ngân sách, hàng tháng UBND phƣờng tiến hành đối chiếu dự toán với kho bạc nhà nƣớc trách tình trạng thu vƣợt chi, vƣợt dự toán, chi ngoài dự toán.

3.2.1. Phân tích thực trạng quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn phường Phú Đô:

a- Tình hình chung về thu ngân sách từ năm 2011-2014

Từ năm 2011 đến nay, tình hình kinh tế thế giới vẫn trong tình trạng suy thoái, Việt Nam nói chung và phƣờng Phú Đô nói riêng đều chịu ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế. Đặc biệt, Phƣờng Phú Đô là một phƣờng mới thành lập, diện tích nhỏ chƣa tự cân đối đƣợc ngân sách, hàng năm còn phải thu bổ sung cân đối ngân sách quận trên 50% trên tổng chi NSĐB. Phú Đô hiện có 06 tổ dân phố với hơn 13 nghìn nhân khẩu, hơn 250 hộ kinh doanh cá thể và gần 550 doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn. Tuy nhiên công tác thu ngân sách nhà nƣớc của địa phƣơng vẫn gặp nhiều khó khăn. Do địa bàn nhỏ các hộ kinh doanh cá thể chủ yếu tập chung vào nghề truyền

thống địa phƣơng là làm bún đã đƣợc miễn thuế môn bài trong khi các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ, hoạt động không ổn định gây khó khăn cho cán bộ ủy nhiệm thu thực hiện nhiệm vu ngân sách. Thực trạng quản lý NSNN tại phƣờng Phú Đô trong thời gian từ năm 2011 đến nay nhƣ sau:

Bảng 3.1: Thu ngân sách cấp phƣờng trên địa bàn phƣờng Phú Đô từ năm 2011 đến năm 2014:

Đơn vị tính: nghìn đồng

STT

CHỈ TIÊU Năm 2011 Năm

2012

Năm 2013 Năm 2014

A TỔNG THU NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN

1,569,474 2,925,000 3,228,900 2,515,000

I Thu thuế và thu khác 1,569,474 2,925,000 3,078,900 2,515,000

1 Thuế CTN dịch vụ ngoài QD 88,735 690,000 661,900 735,000

- Thuế giá trị gia tăng 590,000 590,000 650,000

- Thuế môn bài 88,735 100,000 71,900 85,000

2 Lệ phí trƣớc bạ nhà đất 365,451 400,000 500,000 550,000

3 Thuế sử dụng đất phi nông

nghiệp

505,950 700,000 700,000 700,000

4 Thuế thu nhập cá nhân 450,000 450,000 460,000

5 Thu phí lệ phí phƣờng 73,389 85,000 67,000 70,000

6 Thu hoa lợi công sản

7 Các khoản thu khác ngân sách

phƣờng

8 Thu đóng góp 30,000 90,000

9 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 505,949 510,000 700,000

10 Phí sử dụng đƣờng bộ 0 150,000

tƣ phát triển

1 Thu đền bù thiệt hại khi NN thu

hồi đất

150,000

B TỔNG THU NS PHƢỜNG 11,044,445 13,786,348 13,047,849 4,765,752 I Các khoản thu cân đối ngân

sách phƣờng

1,915,595 3,765,000 3,918,900 4,403,400

1 Thu điều tiết phí, lệ phí 715,595 935,000 938,570 960,500

2 Thu đền bù thiệt hại khi NN thu

hồi đất

150,000 0

3 Thu bổ sung cân đối từ ngân

sách Quận

1,200,000 2,830,000 2,830,330 3,442,900

II Các khoản thu khác ngân sách phƣờng

9,128,850 10,021,348 9,128,949 362,352

1 Thu bổ sung có mục tiêu 0 892,498 99 362,352

- Mục tiêu ngân sách Thành phố 0 42,000 0

- Mục tiêu ngân sách Quận 0 850,498 99 362,352

2 Thu kết dƣ ngân sách phƣờng 5,121,022 5,121,022 5,121,022 0

3 Thu chuyển nguồn ngân sách

phƣờng

4,007,828 4,007,828 4,007,828 0

4 Thu kết dƣ hoàn trả 0 0

50% để CCTL (theo CT)

50% để CCTL

(Nguồn: Báo cao thu ngân sách UBND xã Mễ Trì và báo cáo Thu ngân sách UBND nhân dân phường Phú Đô)

Từ bảng số liệu trên ta có thể nhận thấy rằng địa bàn phƣờng là nơi phát sinh số thu NSNN rất lớn nhƣng nguồn thu của ngân sách phƣờng lại quá hạn hẹp và phải trông chờ vào nguồn bổ sung từ ngân sách cấp trên. Nguôn bổ sung ngân sách quận chiếm 1 tỷ trọng quá lớn (trên 50%) Điều này dẫn đến tình trạng là chính quyền phƣờng không tích cực hỗ trợ công tác thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn, đặc biệt là đối với những khoản thu

ngân sách phƣờng không đƣợc hƣởng (nhƣ thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp…). Tạo khoảng cách về thu ngân sách giữa các phƣờng vì điều kiện kinh tế- xã hội, cơ sở vật chất giữ các phƣờng trong quận không đồng đều.

b-Công tác quản lý thu ngân sách nhà nước :

Trong thu ngân sách nhà nƣớc gồm có nhiều khoản thu, trong đó có các khoản thu chính trong thu cân đối ngân sách gồm thu từ thuế; thu từ phí, lệ phí; thu từ cho thuê, chuyển nhƣợng, bán tài sản. Việc nghiên cứu toàn diện việc quản lý thu NSNN bao gồm rất nhiều vấn đề và rất rộng, trong khuôn khổ luận văn này, tác giả chỉ tập trung trình bầy việc quản lý một số khoản thu chính về thu NSNN trên địa bàn huyện nhƣ quản lý thu thuế; phí, lệ phí; thu tiền sử dụng đất và một số khoản thu khác.

*Quản lý các khoản thu từ thuế:

Thuế là nguồn thu chính chiếm tỷ trọng lớn và có xu hƣớng ngày cảng tăng trong tổng thu NSNN. Thuế cũng là công cụ quan trọng của Nhà nƣớc trong điều hành kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội. Vì vậy, quản lý thu thuế nói chung và quản lý thu thuế của huyện Việt Yên nói riêng có ý nghĩa quan trọng trong quản lý thu NSNN. Quản lý thu thuế là hệ thống các biện pháp nghiệp vụ do cơ quan có chức năng là Chi cục Thuế quận, huyện thực hiện.

Từ bảng 3.1 ta có thể nhận thấy rằng số thu bình quân từ các khoản thu thuế chiếm tỷ trọng gần 38% số thu cấn đối:

Bảng 3.2: Tỷ lệ phân chia nguồn thu ngân sách

Nguồn thu Ngân sách

huyện

Ngân sách xã

(1) Thuế thuế chuyển quyền sử dụng đất;

(áp dụng cho giai đoạn 2010- 2015

30% 70%

(2) Thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình; 30% 70%

(3) Thuế nhà đất; 30% 70%

(4) Thuế môn bài (bậc 1-3); 30% 70%

(5) Lệ phí trƣớc bạ nhà, đất; 30% 70%

(Nguồn: Nghị quyết của HĐND huyện Từ Liêm)

Các khoản thu thuế đất phi nông nghiệp, thuế đất nông nghiệp của các hộ dân đƣợc phân cấp cho ngân sách cấp xã thực hiện ủy nhiệm thu và phục vụ các nhiệm vụ chi của cấp xã, thị trấn. Tuy số thu chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số thu cân đối ngân sách của huyện, nhƣng đây cũng là nguồn thu giúp các xã, thị trấn có đƣợc thêm nguồn thu phục vụ chi hoạt động của địa phƣơng. Nguồn thu này cũng là nguồn thu có tiềm năng bởi khi sự phát triển đô thị, công nghiệp hóa, thƣơng mại dịch vụ sẽ kéo theo giá trị chuyển nhƣợng các thửa đất tăng đồng nghĩa việc gia tăng số thu thuế thu nhập cá nhân.

* Quản lý thu phí và lệ phí

Mặc dù chiếm tỷ trọng không lớn trong thu ngân sách phƣờng nhƣng hoạt động thu phí và lệ phí có ý nghĩa xã hội rất lớn bởi hoạt động này đảm bảo công bằng giữa những ngƣời sử dụng dịch vụ công đồng thời góp phần tăng thu cho ngân sách địa phƣơng. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này, trong những năm vừa qua ngành thuế và cơ quan chức năng của quận nhƣ bộ phận một cửa, phòng tài chính- kế hoạch, phòng Tài nguyên – Môi trƣờng phƣờng đã có nhiều nỗ lực trong việc quản lý, khai thác nguồn thu từ các loại phí, lệ phí. Nhìn chung chỉ tiêu thu phí, lệ phí đã tổ chức thực

hiện tốt công tác hoàn thành dự toán thu đƣợc giao và quyết toán kịp thời với cơ quan Thuế. Chi cục Thuế quận cũng thƣờng xuyên kiểm tra việc chấp hành chế độ và quyết toán thu nộp phí, lệ phí của các đơn vị. Công tác kiểm điểm, đánh giá hàng năm đều đƣợc Chi cục Thuế tổ chức thực hiện để chỉ ra những sai sót, tồn tại hạn chế để kịp thời khắc phục.

* Thu tiền sử dụng đất

Số thu từ giao, bán đấu giá quyền sử dụng đất là khoản thu có tỷ trọng lớn trong thu ngân sách trên địa bàn phƣờng. Trong những năm 2011 đến 2014 thị trƣờng bất động sản trầm lắng ảnh hƣởng đến chỉ tiêu thu thuế quyền sử dụng đất.

* Các khoản thu khác

Thu khác ngân sách trên địa bàn phƣờng Phú Đô gồm các khoản thu từ hoa lợi công sản, thu tự nguyện đóng góp, thu phạt…Các khoản thu này tuy không lớn, nhƣng góp phần đáng kể cho thu NSNN.

Trong những năm qua, việc phân cấp nguồn thu cho NS xã trên địa bàn huyện Từ Liêm cũ nay là quận Nam Từ Liêm đã đƣợc thực hiện theo đúng quy định của Luật Ngân sách, từ đó đã tạo cho nhiều địa phƣơng chủ động nguồn thu để không những đáp ứng đủ nhu cầu chi thƣờng xuyên mà còn có nguồn để chi đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng giúp thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng. Nhƣng mặt khác cũng tạo ra một số vấn đề bất cập:Theo phƣơng thức phân cấp trên, nguồn thu ngân sách phƣờng nhìn chung là hạn hẹp. Vì ngân sách phƣờng không đƣợc điều tiết các khoản thu phân chia theo tỷ lệ, chỉ có nguồn thu hƣởng 100% mà nguồn thu này không đủ cân đối ngân sách vì chủ yếu là các khoản phí, lệ phí và thu phạt. Đặc biệt một phƣờng mới thành lập nhƣ phƣờng Phú Đô nguồn thu ngân sách trên địa bàn không đủ bù chi, các khoản thu chủ yếu từ nguồn thu bổ sung ngân sách quận chiếm tỷ trọng 55% so với tổng thu trên đia bàn. Điều

này khiến phƣờng Phú Đô gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý điều hành ngân sách để phát triển kinh tế, ổn định xã hội, chính trị địa phƣơng.

3.2.2.Phân tích thực trạngquản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn phường Phú Đô

a. Tình hình chung quản lý chi ngân sách nhà nƣớc giai đoạn 2011-2014: Trong những năm qua, chi NS xã, phƣờng cơ bản đã đáp ứng đƣợc các mục tiêu đảm bảo an ninh, quốc phòng; an sinh xã hội; phát triển văn hóa giáo dục; đảm bảo hoạt động của bộ máy chính quyền xã và chi cho đầu tƣ phát triển nhằm xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển KT-XH hội địa phƣơng.

- Chi NS phường Phú Đô từ năm 2011 đến năm 2014.

Bảng3.3: Kết quả chi ngân sách UBND phƣờng Phú Đô từ năm 2011 đến năm 2014

Đơn vị tính: nghìn đồng

STT Nội dung Năm

2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 TỔNG CHI NGÂN SÁCH PHƢỜNG (CĐ+MTQ) 3,295,453 5,522,598 4,078,552 4,642,752 A CHI TX TRONG ĐỊNH MỨC 2,719,378 4,300,200 3,119,000 3,119,000

I Quỹ tiền lƣơng 911,914 1,406,000 1,245,000 1,245,000 II Chi TX theo định mức, trong đó: 1,807,464 2,894,200 1,874,000 1,874,000

A CHI TX TRONG ĐỊNH MỨC 2,719,378 4,300,200 3,121,100 3,119,000

1 Chi an ninh, quốc phòng 0 70,000 50,000 50,000

1.1 Chi an ninh 0 0 0

1.2 Chi quốc phòng 0 70,000 50,000 50,000

2 Sự nghiệp giáo dục 6,000 15,000 30,100 30,000

4 Sự nghiệp văn hóa thông tin 50,000 50,000 50,200 50,000 4.1 Hoạt động văn hóa thông tin 40,000 40,000 35,100 35,000 4.2 Hoạt động truyền thanh 10,000 10,000 15,100 15,000 5 Sự nghiệp thể dục thể thao 7,860 8,000 25,100 25,000 6 Dân số - gia đình, chăm sóc trẻ em 37,309 50,000 60,100 60,000 7 Sự nghiệp kinh tế (công tác địa chính) 50,274 60,000 10,100 10,000

8 Chi đảm bảo xã hội 3,250 0 32,000 32,000

9 Quản lý nhà nƣớc, Đảng, đoàn thể 2,536,832 3,576,000 2,411,600 2,410,800 9.1 Quản lý nhà nƣớc 2,310,511 3,476,000 2,081,100 2,080,800 - Quỹ lƣơng 911,914 1,406,000 1,245,100 1,245,000 - Hoạt động QLNN 1,350,422 1,670,000 735,900 735,800 - Sửa chữa và mua sắm tài sản. 8,175 250,000 50,100 50,000 - Kinh phí thực hiện năm văn minh đô thị 40,000 150,000 50,000 50,000

9.2 Hoạt động HĐND 0 0 30,000 30,000

9.3 Hoạt động của Đảng 157,800 0 200,000 200,000 9.4 Hoạt động các đoàn thể CTXH: 68,521 100,000 100,500 100,000 - Mặt trận tổ quốc 15,000 20,000 20,100 20,000 - Đoàn thanh niên cộng sản HCM 15,000 20,000 20,100 20,000

- Hội phụ nữ 10,680 20,000 20,100 20,000

- Hội nông dân 15,000 20,000 20,100 20,000

- Hội cựu chiến binh 12,841 20,000 20,100 20,000

10 Các hội khác: 22,093 62,200 57,600 57,200

10.1 Hội ngƣời cao tuổi 4,188 16,000 10,100 10,000

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý ngân sách nhà nước tại phường phú đô, quận nam từ liêm, hà nội (Trang 35)