Kiến nghị với chính quyền cấp quận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý ngân sách nhà nước tại phường phú đô, quận nam từ liêm, hà nội (Trang 76 - 81)

4.5 .Kiến nghị

4.5.3. Kiến nghị với chính quyền cấp quận

- HĐND quận cần nâng cao hơn nữa chức năng giám sát công tác ngân sách, đặc biệt phải chú trọng đến công tác kiểm tra, giám sát quản lý thu ngân sách.

- UBND quận và chính quyền cấp xã, phƣơng, thị trấn phải thực sự quan tâm đến sự chỉ đạo, điều hành công tác thu ngân sách trên địa bàn, cần

phải xác định rõ vai trò, trách nhiệm của chính quyền các cấp trong việc thực hiện nhiệm vụ quản lý và thu thuế, phí, lệ phí.

- Chỉ đạo các cơ quan chuyên môn nhƣ Tài nguyên-Môi trƣờng, Phòng Tài chính - Kế hoạch phối hợp, quản lý chặt chẽ các tổ chức, cá nhân thuê đất, chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất. Xử lý nghiêm các trƣờng hợp trây ỳ, không nộp tiền thuê đất nhiều năm nay.

KẾT LUẬN

Ngân sách xã là một bộ phận cấu thành của ngân sách nhà nƣớc. Thực hiện quản lý ngân sách xã theo luật của ngân sách nhà nƣớc là một công việc khó khăn và phức tạp, ở đó các hoạt động thu chi tài chính diễn ra đƣợc quản lý chặt chẽ và công khai… Vì vậy cần có sự nhận thức đúng mức, đối với các cấp ủy đảng chính quyền các cấp, ngành tài chính mà trƣớc tiên là ở cấp xã. Việc thực hiện quản lý ngân sách xã đã có những tác động tích cực góp phần tiếp tục ổn định và phát triển kinh tế xã hội ở cơ sở.

Tuy nhiên công tác quản lý ngân sách xã theo luật ngân sách cũng còn tồn tại không ít vƣớng mắc, đặc biệt là những thiếu sót trong nhận thức, trong chỉ đạo điều hành và trong công tác hoàn thiện cơ chế, chính sách trƣớc đòi hỏi của thực tiễn là phải nhanh chóng đề ra những giải pháp tích cực nhằm phát huy hơn nữa vị trí và vai trò của ngân sách nhà nƣớc đối với chính quyền cơ sở.

Thông qua đề tài “ Quản lý ngân sách nhà nƣớc tại phƣờng Phú Đô, quận Nam Từ Liêm” luận văn chỉ ra những hạn chế nhƣ: công tác xác định và dự báo nguồn thu chƣa đƣợc chính xác. Cơ quan quản lý nguồn thu chƣa làm tốt công tác thống kê, xác định các nguồn thu sẵn có cũng nhƣ dự báo nguồn thu sẽ phát sinh để từ đó có biện pháp quản lý nguồn thu, thu đúng, thu đủ, không bỏ sót nguồn thu; công tác xây dựng dự toán thu ngân sách chƣa đƣợc coi trọng, việc xây dựng dự toán đôi khi còn mang yếu tố chủ quan, cảm tính, thiếu cơ sở khoa học, thƣờng dựa vào số kiểm tra của Cục thuế quận, huyện, Sở tài chính thành phố và tình hình thu ngân sách năm hiện hành, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của năm tiếp theo để đề ra dự toán thu. Đặc biệt, công tác chấp hành thu-chi NSNN là khâu hạn chế nhất trong công tác quản lý NSNN ở địa bàn nghiên cứu. Điều đó đƣợc thể hiện qua tình trạng thất thu

thuế, sót hộ, nợ đọng thuế, dây dƣa, gian lận thƣơng mại, nợ tiền thuê đất còn diễn ra, tình trạng chi không đúng nội dung chi. Hơn nữa công tác thanh kiểm tra quản lý thu NSSN cũng còn chƣa đƣợc thực hiện nghiêm túc và thƣơng xuyên.

Về nguyên nhân của hạn chế trên, luận văn đã phân tích và chỉ ra các nguyên nhân bắt nguồn từ cơ chế chính sách, từ công tác thực thi quản lý thu NSNN và công tác cán bộ và nguyên nhân khách quan đến từ đối tƣợng nộp thuế và các khoản thu NSNN. Trên cơ sở phân tích các nguyên nhân của các hạn chế, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhƣ nâng cao chất lƣợng lập dự toán thu NSNN, công tác chấp hành thu NSNN và công tác thanh kiểm tra. nêu lên những bƣớc đầu và những tồn tại, nguyên nhân trong quản lý ngân sách nhà nƣớc, đồng thời bày tỏ những giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nƣớc. Kính mong các thầy giáo, cô giáo và bạn đọc góp ý để bài luận văn đƣợc hoàn thiện với mong muốn sẽ giúp đƣợc phần nào công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc của phƣờng Phú Đô để các năm tiếp theo đạt đƣợc kết quả tốt hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB chính trị quốc gia, Hà nội

2. Bộ Tài chính (2003), Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn thực hiện,

Nxb Tài chính, Hà Nội

3. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn.

4. Bộ Tài chính (2005), Quyết định số 94/2005/QĐ-BTC ngày 12/12/2005 Ban hành chế độ kế toán ngân sách và tài chính cấp xã

5. Bộ Tài chính (2008), Quyết định số 33/2008/QĐ-BTC ngày 02/6/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về ban hành hệ thống mục lục NSNN

6. Bộ Tài chính (2008), Thông tư 128/2008/TT-BTC ngày 24/12/2008 Hướng dẫn thu và quản lý các khoản thu ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước

7. Bộ Tài chính (2012), Thông tư số 28/2012/TT-BTC ngày 24/02/2012 Quy định về quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã, thị trấn.

8. Dƣơng Đăng Chinh (2009), Giáo trình Lý thuyết tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội

9. Chính Phủ (2010), Quyết định số 59/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 về ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà

11. Bùi Thị Mai Hoài, Sử Đình Thành (2009), Tài chính công và phân tích chính sách thuế, Nxb Lao động Xã hội.

12. Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2012), Một số vấn đề về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước -Tạp chí Luật Tài chính – Số 7/ 2012

14. HĐND huyện Từ Liêm (2010) , Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội huyện Từ Liêm năm 2010-2015

15. HĐND xã Mễ trì (2010) , Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội xã Mễ Trì năm 2010-2013.

16. HĐND phƣờng Phú Đô (2014) , Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội phường Phú Đô năm 2014.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý ngân sách nhà nước tại phường phú đô, quận nam từ liêm, hà nội (Trang 76 - 81)