Cụng tỏc Marketing xuất khẩu là yếu tố khụng thể thiếu đƣợc trong hoạt động xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp. Lõu nay doanh nghiệp Việt Nam vẫn cú thúi quen chờ đối tỏc nƣớc ngoài đến ký hợp đồng hơn là chủ động tỡm kiếm bạn hàng tại cỏc thị trƣờng mới. Trong khi thƣơng mại điện tử đang trở nờn phổ biến trờn toàn cầu thỡ đa số cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn xa lạ với phƣơng thức kinh doanh này. Hiện nay rất ớt doanh nghiệp Việt Nam mở trang WEB trờn mạng INTERNET, số cỏc cụng ty cú mở thỡ cũng ớt cập nhật, cú tớnh chất khuếch trƣơng thành tớch nhiều hơn là mục đớch kinh doanh. Hơn nữa hệ thống phỏp luật trong nƣớc chƣa cú những điều luật cần thiết hỗ trợ kinh doanh trờn mạng. Những năm gần đõy khi sự cạnh tranh trờn thị trƣờng thế giới trở nờn gay gắt và quyết liệt thỡ Marketing xuất khẩu đƣợc coi là một trong những biện phỏp hữu hiệu giỳp thõm nhập và mở rộng thị trƣờng, đẩy mạnh xuất khẩu. Tuy nhiờn, cú thể núi Marketing xuất khẩu là một khõu yếu nhất của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam hiện nay. Những rủi ro trong
hoạt động xuất khẩu vừa qua một phần là do cụng tỏc Marketing xuất khẩu chƣa đƣợc cỏc doanh nghiệp chỳ trọng.
Vỡ vậy khi kinh doanh xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp nờn cú bộ phận chuyờn trỏch cụng tỏc Marketing xuất khẩu. Bộ phận này cần bố trớ những cỏn bộ năng động, thụng thạo chuyờn mụn nghiệp vụ ngoại thƣơng, am hiểu mặt hàng mà mỡnh kinh doanh, chủ động trong cụng tỏc tỡm kiếm thị trƣờng và trong cỏc khõu đàm phỏn ký kết. Bộ phận này phải đúng vai trũ quan trọng trong toàn bộ hoạt động của Cụng ty. Bộ phận này cú nhiệm vụ:
Định hướng thị trường xuất khẩu:
Bộ phận này cú nhiệm vụ xỏc định thị trƣờng tiờu thụ sản phẩm chớnh của doanh nghiệp. Phải biết thõm nhập thị trƣờng mới và chiếm lĩnh thị trƣờng truyền thống. Phải biết tăng cƣờng tiếp cận những thị trƣờng mà nhà nƣớc đó ký kết cỏc hiệp định ƣu đói để hạn chế bớt rủi ro. Cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm phải đƣợc đặt lờn hàng đầu. Phải xõy dựng đƣợc những mặt hàng cụ thể cho từng thị trƣờng cụ thể làm sao cỏc thị trƣờng cú thể tƣơng hỗ lẫn nhau khi một thị trƣờng trở nờn khú khăn. Điều này giỳp doanh nghiệp chủ động hơn trong kinh doanh, khụng phụ thuộc vào một thị trƣờng cụ thể nào để hạn chế bớt rủi ro cho doanh nghiệp khi thị trƣờng truyền thống cú biến động.
Định hướng mặt hàng và mẫu hàng xuất khẩu:
Doanh nghiệp cần phải chủ động nguồn hàng của mỡnh. Phải chủ động cỏc yếu tố đầu vào nhƣ nhiờn liệu, vận tải, nguyờn liệu ... để trỏnh những hành động đơn phƣơng lờn giỏ, giảm tiến độ giao nhận và tiờu thụ và cú thể dẫn đến mất khỏch hàng. Luụn theo dừi và rà soỏt lại cỏc mặt hàng mà mỡnh đang sản xuất, theo dừi tiến độ tiờu thụ từng mặt hàng mà mỡnh đang sản xuất, theo dừi tiến độ tiờu thụ từng mặt hàng, tỡm ra nguyờn nhõn và biện phỏp đối phú
cụng tỏc bao bỡ, chất lƣợng ... theo yờu cầu của từng thị trƣờng tiờu thụ, đồng thời phự hợp với truyền thống dõn tộc, tụn giỏo của nƣớc sở tại. Về lõu dài nờn chuyờn mụn hoỏ một mặt hàng mà mỡnh cú lợi thế, nhƣng cũng khụng nờn khụng mở rộng cỏc cụng tỏc sản xuất đa ngành khỏc khi cú thời cơ và cú cơ hội.
Doanh nghiệp phải chỳ trọng giảm tỷ trọng cỏc sản phẩm thụ, sơ chế. Phải tăng cƣờng đầu tƣ cụng nghệ, đổi mới sản phẩm, đầu tƣ thớch đỏng cho cụng tỏc bao bỡ đúng gúi sản phẩm. Nõng cao tỷ lệ sản phẩm chế biến cú hàm lƣợng cụng nghệ cao. Doanh nghiệp nờn ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn ISO và ghi mó số mó vạch trờn từng sản phẩm, phải cú chớnh sỏch hậu mói hợp lý với cỏc sản phẩm của mỡnh.
Về tiờu chuẩn mẫu mó sản phẩm, thực tế ở nhúm hàng thủ cụng mỹ nghệ, trờn cơ sở đề ỏn xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ thời kỳ 2001-2005 và dự kiến đến năm 2010 của Bộ Thƣơng mại, Thủ tƣớng Chớnh phủ đó cú quyết định số 132 ngày 24/11/2000 về cỏc chớnh sỏch biện phỏp khuyến khớch xuất khẩu trong thời kỳ mới. Tuy nhiờn việc thực hiện cỏc chớnh sỏch về biện phỏp trờn cũn chậm cả ở phớa doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu và cỏc cơ quan quản lý nhà nƣớc. Vỡ vậy kết quả đem lại trong năm 2001 cũn hạn chế. Hỡnh thức quan hệ hợp đồng xuất khẩu giữa cỏc làng nghề thủ cụng mỹ nghệ với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu chƣa đƣợc khai thỏc cú hiệu quả và phổ biến; Chớnh phủ vẫn chƣa cú những sự hỗ trợ cụ thể đối với hỡnh thức này. Để đạt đƣợc mục tiờu xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ đạt 270 triệu USD năm 2002 và 1,5 tỷ USD vào năm 2010, thỡ cỏc chớnh sỏch biện phỏp đƣợc nờu trong quyết định 132 của Thủ tƣớng Chớnh phủ cần phải đƣợc cỏc Bộ ngành và địa phƣơng triển khai thực hiện đồng bộ. Bờn cạnh đú, về thị trƣờng xuất khẩu, một mặt cần khai thỏc mọi khả năng để xuất khẩu sang tất cả thị trƣờng cú nhu cầu, mặt khỏc cần tập trung xuất khẩu sang cỏc thị trƣờng cú dung lƣợng và nhu cầu lớn theo định hƣớng sau:
- Thị trƣờng EU là khu vực thị trƣờng rộng lớn. Trong nhúm hàng thủ cụng mỹ nghệ thỡ nhúm cỏc sản phẩm gỗ xuất khẩu sang thị trƣờng này khỏ tốt, nhúm gốm sứ mỹ nghệ cũng đang đƣợc tiờu thụ mạnh. Cỏc nhúm hàng nhƣ mõy tre lỏ đan, cỏc vật phẩm trang trớ nội thất, bàn ghế bằng nguyờn liệu song mõy tre, hàng thờu ren, thảm len, thảm cúi … cũng xuất khẩu đƣợc sang khu vực này với khối lƣợng đỏng kể. Để duy trỡ phỏt triển xuất khẩu ổn định sang khu vực thị trƣờng này, hàng thủ cụng mỹ nghệ Việt Nam cần phải nhanh chúng đổi mới về mẫu mó và giỏ thành sản phẩm, đồng thời cần giữ uy tớn và đảm bảo nguồn hàng ổn định.
- Thị trƣờng Nhật Bản là thị trƣờng gần và cú nhu cầu lớn về nhiều loại hàng thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu của ta. Nếu xột thị trƣờng theo từng nƣớc thỡ Nhật Bản là thị trƣờng nhập khẩu lớn nhất, trong đú cú hàng thủ cụng mỹ nghệ từ năm 1991 đến nay. Nhật Bản cú nhu cầu khỏ lớn về đồ gỗ, đồ gốm sứ, ngoài ra Nhật Bản cũn nhập khẩu nhiều loại hàng nhƣ mõy tre đan, cỏc loại thảm, … Để mở rộng xuất khẩu sang thị trƣờng này trong năm 2002, ta cần giữ uy tớn trong quan hệ bạn hàng, đồng thời thiết lập liờn doanh, liờn kết trực tiếp với cỏc nhà phõn phối hàng thủ cụng mỹ nghệ Nhật Bản.
- Thị trƣờng Nga, cỏc nƣớc SNG và Đụng Âu: Đõy là khu vực thị trƣờng rộng lớn, trƣớc đõy là thị trƣờng tiờu thụ hầu hết hàng thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu của Việt Nam . Từ sau năm 1990 do biến động chớnh trị – xó hội ở khu vực này, nờn xuất khẩu của ta núi chung và đặc biệt là hàng thủ cụng mỹ nghệ bị giảm sỳt nghiờm trọng. Đến nay tuy vẫn chƣa khụi phục lại, nhƣng dần đó cú biến chuyển tốt, nhất là đối với thị trƣờng Nga. Để khụi phục lại thị trƣờng này, cần khắc phục những vƣớng mắc trong khõu thanh toỏn, tỡm ra cơ chế mới giải quyết đƣợc biện phỏp kiểm soỏt, ngoại hối của Ngõn hàng
trung ƣơng Liờn Bang Nga. Sử dụng cỏc kờnh phõn phối tại thị trƣờng Nga do ngƣời Việt thực hiện để đƣa hàng của ta tiếp cận sõu hơn với ngƣời tiờu dựng.
- Thị trƣờng Hoa Kỳ cú dung lƣợng lớn đối với cỏc chủng loại hàng thủ cụng mỹ nghệ, đồ gỗ … nhờ mức thuế nhập khẩu thấp. Để xuất khẩu với khối lƣợng lớn vào thị trƣờng Hoa Kỳ, cần sự hỗ trợ của Chớnh Phủ và nỗ lực của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong việc nghiờn cứu hệ thống luật và quy định của Liờn Bang, từng bang đối với việc lƣu thụng hàng thủ cụng mỹ nghệ trờn thị trƣờng này.
Định hướng kế hoặch kinh doanh xuất khẩu:
Doanh nghiệp nờn theo dừi những biến động của hàng hoỏ cựng chủng loại trờn thị trƣờng quốc tế để đề ra giỏ bỏn hàng hợp lý. Cần phải tớnh toỏn để sao cho phớa cỏc đối tỏc cũng khụng gặp khú khăn trong khi tiờu thụ, trong thời gian đầu cú thể chấp nhận giỏ bỏn thấp, lợi nhuận ớt do đa số cỏc sản phẩm của Việt Nam vẫn chƣa cạnh tranh và vƣợt trội so với cỏc khu vực. Doanh nghiệp cần phải cú tỷ lệ hoa hồng hợp lý cho cỏc đối tỏc giỳp đàm phỏn ký kết cỏc hợp đồng mới.
Tuỳ theo quy mụ mở rộng ở thị trƣờng nƣớc ngoài, cũng nhƣ những chớnh sỏch khuyến khớch của Nhà nƣớc doanh nghiệp xem xột cần hoặc nờn thiết lập văn phũng đại diện, thậm chớ cỏc kờnh tiờu thụ ở cỏc thị trƣờng đú. Đõy là biện phỏp chiến lƣợc, một khi xuất khẩu với khối lƣợng lớn, giỏ trị cao thỡ việc thiết lập cỏc văn phũng đại diện là tất yếu.
Doanh nghiệp cần phải coi trọng cụng tỏc quảng cỏo, phải thiết lập và cập nhật thƣờng xuyờn cỏc trang WEB trờn mạng với chi phớ khỏ thấp nhƣng sẽ là hỡnh thức kinh doanh chủ yếu của cỏc doanh nghiệp trờn thế giới hiện nay.