7. Bố cục của luận văn
2.2 Phân tích thực trạng tài chính phục vụ ra quyết định tại Công ty TNHH Dịch
2.2.3 Phân tích khái quát các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo KQHĐKD qua
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1.Tiền 610 1.38 210 0.50 2. Các khoản đầu tư tài chính NH 3. Các khoản phải thu NH
4. Hàng tồn kho
5. Tài sản ngắn hạn khác 343 0.78 6. Các khoản phải thu DH 7. Tài sản cố định 897 2.14 8. Tài sản dài hạn khác 358 0.85 9. Nợ ngắn hạn 43,219 97.84 40,550 96.51
10. Nợ dài hạn
11. Vốn CSH
12. Nguồn kinh phí và quỹ khác Tổng 44,172 100 42,016 100
( Số liệu lập bảng được trích từ bảng cân đối kế toán của công ty )
Năm 2011 và năm 2010, nguồn vốn được tạo lập chủ yếu là do tiền mặt của công ty bị giảm, bên cạnh đó là việc giảm đi của các khoản mục tài sản. Công ty vẫn tiếp tục đầu tư hơn vào tài sản ngắn hạn thay vì tài sản dài hạn, đó là quyết định nhà quản trị đưa ra trong năm vừa qua.
2.2.3 Phân tích khái quát các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo KQHĐKD qua 3 năm năm
Báo cáo kết quả kinh doanh là một báo cáo tài chính quan trọng, được nhiều đối tượng quan tâm, vì nó không những thể hiện hiệu quả hoạt động của công ty mà còn cho thấy được tình hình tài chính, cung cấp những thông tin tổng hợp về phương thức kinh doanh, về sử dụng các tiềm năng vốn, kinh nghiệm quản lý. Đồng thời nó cho phép dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai.
Bảng 2.15 Bảng phân tích tình hình biến động của một số chỉ tiêu trên BCKQHĐKD
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010
Số tiền Số tiền Số tiền Tuyệt đối Tương đối
(%) Tuyệt đối Tương đối (%) 1. DT thuần 114,476 247,044 238,875 132,568 115.804 - 8,169 -3.307 2. GVHB 89,078 109,168 91,134 20,090 22.553 - 18,034 -16.519 3. LN gộp 25,398 137,876 147,741 112,478 442.852 9,864 7.154
4. Doanh thu hoạt động tài chính 6,475 97 16 91 1405.780 - 81 -83.205
5. CP tài chính - 127 - 4,637 - 10,215 - 4,510 - 3547.939 - 5,578 - 120.278 6. CP bán hàng 12,409 43,020 47,401 30,611 246.681 4,381 10.183 7. CP quản lý DN 3,555 14,867 14,397 11,312 318.180 - 470 -3.160 8. LN thuần 9,568 84,724 96,174 75,156 785.517 11,450 13.514 9. Thu nhập khác 926 1,896 156 969 104.644 - 1,740 -91.774 10. Tổng LNTT 10,471 86,589 96,247 76,118 726.922 9,658 11.153
Qua bảng 2.15, ta thấy:
- Tổng doanh thu thuần đã tăng mạnh trong năm 2010 nhưng lại tụt giảm trong năm 2011.
- Do doanh thu tăng mạnh nên khoản mục lợi nhuận gộp cũng tăng rõ ràng qua các năm. Năm 2010 tăng so với 2009 đạt 112,478 triệu đồng. Mặc dù giá trị doanh thu giảm trong năm 2011 nhưng khoản mục giá vốn giảm mạnh hơn so với doanh thu nên lợi nhuận trong năm 2011 tăng nhẹ với 7.154%. Vì vậy, có thể thấy yếu tố giá vốn có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận.
- Chi phí bán hàng: Trong năm 2011 tình hình có khả quan hơn bằng việc mức tăng giảm hơn, từ 246.681% trong năm 2010 xuống còn 10.183 trong năm 2011.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Công ty có chi phí quản lý chiếm tỷ trọng ở mức cao so với các loại chi phí khác trong doanh thu thuần. Năm 2009 là 3,555 triệu đồng, năm 2010 là 14,867 triệu đồng, năm 2011 là 14,397 triệu .
- Lợi nhuận thuần: Năm 2010, lợi nhuận thuần tăng so với 2009 là 75,156 triệu đồng, tương ứng 785.517. Nhưng sang năm 2009, với việc giảm xuống ở hầu hết các khoản mục về doanh thu, trong khi đó, chi phí bán hàng tăng lên khiến cho tốc độ tăng lợi nhuận giảm xuống còn 13.514% trong năm 2011.
- Thu nhập khác cũng có sự biến đổi không đồng đều. Năm 2010 tăng so với 2009 nhưng năm 2011 lại giảm xuống với mức độ giảm khá mạnh là 91.774%.
- Lợi nhuận kế toán trước thuế: Qua 3 năm , công ty vẫn đạt được mức lợi nhuận nhất định xong tốc độ tăng năm 2011 có phần giảm mạnh so với 2010.
Nói tóm lại, cùng với việc giá thành trên thị trường tăng mạnh nên hoạt động của công ty cũng bị đi xuống trong năm 2011. Với việc tăng doanh thu trong năm 2010, nhà quản trị đưa ra quyết định:
+ Đầu tư mở rộng khu vực tiêu thụ, phát triển thị trường kinh doanh. + Giảm một số khoản phí không hợp lý để tăng lợi nhuận cho công ty
2.2.4 Phân tích các nhóm chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính chủ yếu
- Nhóm chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán
Tình hình thanh toán và khả năng thanh toán là mặt phản ánh rõ nét tình hình tài chính của công ty. Nếu tình hình tài chính ổn định, có chiều hướng biến đổi tốt
thì khả năng thanh toán khả quan, công ty tránh được các khoản nợ xấu, giảm bớt việc đi chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn. Ngược lại, nếu tình hình tài chính không ổn định, sẽ xảy ra tình trạng chiếm dụng vốn giữa các tổ chức, đơn vị kinh tế, các khoản phải trả, phải thu bị kéo dài, dẫn đến khủng hoảng. Vì vậy, dựa vào các chỉ tiêu này, nhà quản trị sẽ đưa ra các biện pháp nhằm cải thiện tình hình thanh toán cho công ty.
a) Phân tích tình hình thanh toán
Tình hình thanh toán được biểu hiện chủ yếu là tình hình công nợ của công ty hay liên quan trực tiếp là các khoản phải thu, phải trả. Như phần phân tích về các khoản phải thu, phải trả ở trên, ta đã xác định được tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả qua 3 năm. Cụ thể: Năm 2009 là 110.35%, năm 2010 là 98.94%, năm 2011 là 98.61%.
- Tỷ lệ các khoản phải trả so với TSLĐ
= (Tổng nợ phải trả/ Tài sản lưu động) * 100 Năm 2009 = (45.593/ 53.591) * 100 = 85,08%
Năm 2010 = (88.812/ 93.811) * 100 = 94,67% Năm 2011 = (129.362/ 135.617) * 100 = 95,39%
Tỷ lệ nợ phải trả/tài sản lưu động tăng đều qua 3 năm. Tình hình thanh toán của công ty tương đối tốt vì tài sản lưu động đủ khả năng chi trả cho các khoản nợ của công ty. Như vậy, tình hình thanh toán của công ty tương đối khả quan.
b) Phân tích khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán thường đi liền với nhu cầu thanh toán, có nhu cầu cần thanh toán ngay, có nhu cầu cần thanh toán trong thời gian tới, ta có bảng 2.16.
Bảng 2.16: Bảng nhu cầu và khả năng thanh toán
Đơn vị tính: Đồng
NHU CẦU THANH TOÁN Năm 2009 Năm 2010 năm 2011 I. Các khoản cần thanh toán ngay 29,668 29,260 39,938
1. Vay ngắn hạn - -
2. Phải trả người bán 1,558 1,665 2,737 3.Người mua trả trước tiền hàng 23,468 15,556 29,789 4. Thuế và các khoản phải nộp 1,824 8,004 6,205 5. Chi phí phải trả 2,688 3,871 924 6. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 130 164 284 II. Các khoản phải thanh toán trong thời gian tới 15,925 59,551 89,424
1. Nợ dài hạn - - -
2. Phải trả người lao động 8,708 5,234 6,357 3. Phải trả nội bộ 3,671 45,403 82,612 4. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 3,546 8,914 454 Tổng cộng 45,593 88,811 129,362 KHẢ NĂNG THANH TOÁN
I. Các khoản có thể dùng thanh toán ngay 1,173 563 353
1. Tiền 1,173 563 353
II. Các khoản có thể dùng thanh toán trong thời
gian tới 52,418 93,248 135,264 1. Các khoản phải thu 50,310 87,867 127,558 2. Hàng tồn kho 1,524 5,140 7,361 3. Tài sản ngắn hạn khác 585 242 344 4. Các khoản phải thu dài hạn - - - Tổng cộng 53,591 93,811 135,617
( Số liệu lập bảng được trích từ bảng cân đối kế toán của công ty )
Qua bảng 2.16 ta thấy: Năm 2009, nhu cầu thanh toán ngay 29,668 đồng, khả năng thanh toán ngay là 1,173 triệu đồng, năm 2010, nhu cầu cần thanh toán ngay là 29,260 triệu đồng, khả năng thanh toán ngay là 563 triệu đồng, năm 2011, nhu cầu cần thanh toán ngay là 39,938 triệu đồng, khả năng thanh toán là 353 triệu
Căn cứ vào bảng 2.16, ta tính toán chỉ tiêu: Tỷ suất về khả năng
thanh toán =
Khả năng thanh toán
* 100 Nhu cầu thanh toán
Năm 2009:
Tỷ suất về khả
năng thanh toán =
53.591 * 100 = 117,54% 45.593 Năm 2010: Tỷ suất về khả năng thanh toán = 93.811 * 100 = 125,18% 88.812 Năm 2011: Tỷ suất về khả
năng thanh toán =
135.617
* 100 = 129,58% 129.362
Ở cả 3 năm, tỷ suất về khả năng thanh toán của công ty đều lớn hơn 1, công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ, tình hình thanh toán khả quan.
- Hệ số thanh toán tổng quát ( Htq ) = Tổng tài sản / Tổng số nợ
Năm 2009 = 55.593/ 45.593= 1,22 ( lần ) Năm 2010 = 98.812/ 88.812= 1,11 ( lần ) Năm 2011= 139.362/ 129.362= 1,08 ( lần )
- Khả năng thanh toán nhanh hiện thời ( Hht ) = Tài sản ngắn hạn/ Tổng
số nợ ngắn hạn
Năm 2009 = 53.591/ 45.593 = 1,18 ( lần ) Năm 2010 = 93.811/ 88.812= 1,06 ( lần ) Năm 2011 = 135.617/ 129.362= 1,05 ( lần )
Mặc dù năm trong năm 2010, hệ số thanh toán hiện thời giảm nhẹ so với năm 2009 và sang năm 2011 cũng vậy. Tuy nhiên, hệ số này được coi là an toàn trong khả năng thanh toán của công ty.
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh
= ( Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho )/ Tổng số nợ ngắn hạn Năm 2009= (53.591- 1.524) / 45.593= 1,14 ( lần )
Năm 2010 = (93.811- 5.140) / 88.812= 0,9984 (lần) Năm 2011 = (135.617 - 957) / 129.362= 0,9914 (lần)
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh tức thời
= ( Tiền + Tương đương tiền )/ Tổng số nợ ngắn hạn Năm 2009 = 1.173/ 45.593 = 0,0257 ( lần )
Năm 2010 = 563/ 88.812= 0,0063 ( lần ) Năm 2011 = 353/ 129.362= 0,0027 ( lần )
Qua trên ta thấy, khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm nhẹ qua các năm và ổn định qua 3 năm, đảm bảo thanh toán được khoản nợ ngắn hạn. Với mức độ xấp xỉ bằng 1, thì công ty vẫn có khả năng thanh toán nhanh trong ngắn hạn.
Nhà quản trị đưa ra quyết định thực hiện các chính sách nhằm nâng cao hơn nữa khả năng thanh toán tức thời, đảm bảo thanh toán kịp thời các khoản nợ đến hạn.
- Khả năng thanh toán lãi vay = ( Lợi nhuận trước thuế + lãi vay )/ Lãi vay
phải trả
Do công ty có khoản mục chi phí lãi vay âm, thực tế là khoản thu về từ lãi vay, nên trong 3 năm nghiên cứu, không xem xét đến khả năng thanh toán lãi vay của công ty. Thực thế, chỉ thanh toán lãi thông qua các khoản thu/chi nội bộ.
Bảng 2.17 Bảng tổng hợp nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình thanh toán và khả năng thanh toán
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010
Tuyệt đối Tương đối
(%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tình hình thanh toán và khả năng
thanh toán
1. Tình hình thanh toán
+ Tỷ lệ các khoản phải thu so với phải
trả 110.35% 98.94% 98.61% -11.41% -10.34% -0.33% -0.33%
+ Tỷ lệ các khoản phải trả so với TSLĐ 85.08% 94.67% 95.39% 9.59% 11.27% 0.72% 0.76%
2. Khả năng thanh toán
+ Tỷ suất về khả năng thanh toán 117.54% 125.18% 129.58% 7.64% 6.50% 4.40% 3.51%
+ Khả năng thanh toán tổng quát 1,22 lần 1,11 lần 1,08 lần -0,11 lần -9.02% -0,03 lần -2.70%
+ Khả năng thanh toán hiện thời 1,18 lần 1,06 lần 1,05 lần -0,12 lần -10.17% -0,01 lần -0.94%
+ Khả năng thanh toán nhanh 1,14 lần 0,9984 lần 0,9914 lần -0,1416 lần -12.42% -0,007 lần -0.70%
+ Khả năng thanh toán nhanh tức thời 0,0257 lần 0,0063 lần 0,0027 lần -0,00194 lần -75.49% -0,0036 lần -57.14%
Do các chỉ số về khả năng thanh toán có biểu hiện đi xuống, chỉ duy nhất khoản mục khả năng thanh toán là tăng nhẹ qua các năm. Đáng chú ý nhất là khả năng thanh toán nhanh tức thời vẫn nhỏ hơn 1. Nên trong thời gian tới, nhà quản trị đưa ra các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính về tình hình thanh toán của công ty, đánh giá được tình hình thanh toán của công ty.
- Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động
Phân tích năng lực hoạt động là việc xem xét công ty khai thác và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả như thế nào. Qua đó sử dụng các chỉ số để đo lường hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của công ty bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dưới các tài sản khác nhau.
a) Vòng quay hàng tồn kho
- Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho bình quân
Năm 2009 = 89.078/ [(1.511+ 1.524) / 2] = 58,70 ( vòng ) Năm 2010 = 109.168/ [(5.140+ 1.524) / 2] = 32,77 ( vòng ) Năm 2011 = 91.134/ [(7.361+ 5.140) / 2] = 14,58 ( vòng )
- Kỳ luân chuyển hàng tồn kho = Số ngày trong kỳ/ Số vòng quay hàng tồn
kho
Năm 2009 = 360 / 58,70 = 6,13 ( ngày ) Năm 2010 = 360 / 32,77 = 10,99 ( ngày ) Năm 2011 = 360 / 14,58 = 24,69 ( ngày )
Nhìn vào kết quả trên ta thấy việc luân chuyển, tiêu thụ hàng hoá trong kỳ chưa thực sự có hiệu quả. Nhà quản trị ra quyết định thực hiện các chính sách nhằm quay vòng vốn tồn kho nhanh, gia tăng hoạt động kinh doanh tại công ty.
b) Vòng quay tiền
- Vòng quay tiền = Doanh thu thuần/ Tiền và các khoản tương đương tiền
Năm 2009 = 114.476/ 1.173= 97,60 ( vòng ) Năm 2010 = 247.044/ 563= 438,99 ( vòng ) Năm 2011 = 238.875/ 353= 676,96 ( vòng )
Vòng quay luân chuyển vốn bằng tiền khá cao, tăng mạnh qua các năm tài chính, nhà quản trị đánh giá cao về hiệu quả trong việc luân chuyển vốn lưu động bằng tiền.
c) Vòng quay các khoản phải thu
- Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần/ Bình quân các khoản
phải thu
Năm 2009 = 114.476/[(50.309+ 40.425)/ 2] = 2,52 ( vòng ) Năm 2010 = 247.044/[( 87.867+ 50.309)/ 2] = 3,58( vòng ) Năm 2011 = 238.875/[( 127.558+ 87.867)/ 2] = 2,22( vòng )
- Kỳ thu tiền bình quân = Số ngày trong kỳ/ Vòng quay các khoản phải thu
Năm 2009 = 360 / 2,52 = 142,67 ( ngày ) Năm 2010 = 360 / 3,58 = 100,68 ( ngày ) Năm 2011 = 360 / 2,22 = 162,33( ngày )
Tuy có sự tăng lên nhưng với kết quả này, nhà quản trị có thể nhận thấy vòng quay các khoản phải thu của công ty quá thấp, tốc độ thu hồi các khoản phải thu diễn ra chậm. Do đó, công ty đã nỗ lưc với việc giảm được số ngày thu tiền trong một vòng quay. Bên cạnh đó nhà quản trị đề cập đến vấn đề thực hiện phân tích, tìm ra nguyên nhân ứ đọng vốn để có giải pháp kịp thời.
d) Vốn lưu động
- Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần/ Vốn lưu động bình quân
Năm 2009 = 114.476/[( 53.591+ 37.450)/ 2] = 2,51 ( vòng ) Năm 2010 = 247.044/[( 93.811+ 53.591)/ 2] = 3,35( vòng ) Năm 2011 = 238.875/[( 135.617+ 93.811)/ 2] = 2,08( vòng )
- Số ngày một vòng quay vốn lưu động = Số ngày trong kỳ/ Vòng quay vốn
lưu động
Năm 2009 = 360 / 2,51 = 143,15 ( ngày ) Năm 2010 = 360 / 3,35 = 107,40 ( ngày ) Năm 2011 = 360 / 2,08 = 172,88 ( ngày )
Qua trên ta thấy, vòng quay vốn lưu động của công ty quá thấp, số ngày một vòng quay quá dài, gây ra tình trạng ứ đọng vốn lưu động.
- Sức sinh lời của vốn lưu động = Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh/
Vốn lưu động bình quân
Năm 2009 = 9.568/[( 53.591+ 37.450)/ 2] = 0,21 Năm 2010 = 84.724/[( 93.811+ 53.591)/ 2] = 1,15
Năm 2011 = 96.174/[( 135.617+ 93.811)/ 2] = 0,84
- Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân / DTT
Năm 2009 = [(53.591+ 37.450)/ 2]/ 114.476 = 0,4 Năm 2010 =[( 93.811+ 53.591)/ 2]/ 247.044 = 0,3 Năm 2011 = [( 135.617+ 93.811)/ 2]/ 238.875 = 0,48
Giá trị chi phí vốn lưu động đã giảm, cho thấy nỗ lực của công ty trong việc giảm chi phí. Giá trị doanh thu tăng lên. Trong thời gian tới, nhà quản trị đưa ra các biện pháp: Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, tránh dự trữ quá nhiều để nâng cao tốc độ luân chuyển vốn lưu động, làm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh.
e) Tài sản cố định
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần/ TSCĐ bình quân
Năm 2009 = 114.476/[( 1.981+ 1.701)/ 2] = 62,18 Năm 2010 = 247.044/[( 2.776+ 1.981)/ 2] = 103,86 Năm 2011 = 238.875/[( 1.879+ 2.776)/ 2] = 102,63
Tuy lượng vốn cố định không nhiều nhưng công ty đã sử dụng tương đối ổn