3.3. Đánh giá quản lý hoạt động huy động vốn tại ngân hàng TMCP Quân độ
3.3.2. Đánh giá chung
3.3.2.1. Những kết quả chủ yếu
* Về công tác xây dựng kế hoạch huy động vốn.
Công tác xây dựng kế hoạch huy động vốn của MB Trần Duy Hƣng đã đạt đƣợc những kết quả nhất định nhƣ mục tiêu khi xây dựng huy động vốn đã tăng lên theo hàng năm.
Xây dựng kế hoạch huy động vốn thông qua từng quý giúp cho MB Trần Duy Hƣng xác định rõ mục tiêu cũng nhƣ các kế hoạch để đạt đƣợc những chỉ tiêu về huy động vốn mà mình đề ra đồng thời MB Trần Duy Hƣng cũng đã có những mục tiêu phù hợp với khả năng mà ngân hàng làm đƣợc.
Công tác xây dựng kế hoạch thu hút vốn của MB Trần Duy Hƣng đã đạt đƣợc những thành tích tốt, số vốn huy động thực hiện đƣợc bao giờ cũng tăng lên nhiều so với những mục tiêu mà MB Trần Duy Hƣng đề ra chứng tỏ các chính sách huy động vốn của MB Trần Duy Hƣng phù hợp với nền kinh tế cũng nhƣ với chi nhánh MB Trần Duy Hƣng hiện nay.
* Về bộ máy tổ chức thực hiện huy động vốn
Bộ máy thực hiện tổ chức huy động vốn của MB Trần Duy Hƣng đã hoạt động nhịp nhàng và có những chính sách phù hợp để huy động vốn theo chủ thể hoặc theo khách hàng một cách chính xác cũng nhƣ đem lại đƣợc nhiều lợi ích cho chi nhánh.
Bộ máy quản lý gọn nhẹ, hiện đại, loại bỏ đƣợc một số công tác báo cáo, báo cáo thủ công. Chế độ báo cáo đa dạng, phong phú, tức thời giúp cho chi nhánh kiểm soát, đánh giá đƣợc tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh, từ đó nhanh chóng đề ra các giải pháp phù hợp.
Là công cụ hiệu quả đánh giá chất lƣợng hoạt động của MB Trần Duy Hƣng.
Kiểm soát đƣợc rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất toàn hệ thống. Trƣớc khi ứng dụng cơ chế quản lý vốn tập trung, các chi nhánh tự chịu trách nhiệm về việc quản lý rủi trong trong hoạt động dẫn đến sự phân tán trong chiến lƣợc hoạt động kinh doanh, không hiệu quả và không kiểm soát đƣợc thƣờng xuyên hoạt động của các chi nhánh. Với cơ chế mới, các chi nhánh chỉ tập trung vào công việc kinh doanh, toàn bộ rủi ro nêu trên chuyển về Hội sở chính quản lý;
* Về tổ chức thực hiện kế hoạch huy động vốn
Về khối lượng vốn huy động, mức tăng trưởng và tính bền vững
Trong 3 năm 2015 – 2017, chi nhánh đã đạt đƣợc những kết quả nhất định về khối lƣợng vốn huy động, đảm bảo tƣơng đối mức độ tăng trƣởng và tính bền vững của nguồn vốn.
- Khối lƣợng vốn tăng đều qua các năm, đảm bảo đƣợc cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
- Cơ cấu nguồn vốn tƣơng đối đa dạng, có nhiều kỳ hạn và các tầng lớp đối tƣợng huy động khác nhau.
- Nguồn vốn tăng trƣởng ổn định, nguồn tiền từ dân cƣ chiếm một tỷ trọng lớn có xu hƣớng tăng, làm nâng cao tính bền vững cho nguồn vốn huy động.
Chi phí huy động
- Lãi suất đƣa ra hấp dẫn dấn đến lƣợng vốn huy động qua các năm tăng trƣởng đều, thu hút nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
Các chỉ tiêu khác liên quan
- Chi nhánh MB Hoàng Quốc Việt đã giữ đƣợc hệ số sử dụng vốn ở mức cao, thể hiện nguồn vốn huy động về hầu hết đã đƣợc đƣa sang cho vay và các hoạt động sinh lãi để mang về lợi nhuận cho chi nhánh, tránh tình trạng
lãng phí nguồn vốn. Tuy nhiên có tính hai mặt của nó khi mà chi nhánh có thể gặp phải vấn đề về thanh khoản trong các tình huống bất ngờ.
- Khách hàng khi đến chi nhánh đƣợc giao dịch nhanh, tiết kiệm thời gian cho cả khách hàng và ngân hàng.
- Lƣợng vốn rút ra trƣớc hạn không nhiều, thể hiện đƣợc mức độ chất lƣợng và an toàn của các nguồn huy động.
* Về kiểm tra giám sát, đánh giá hoạt động huy động vốn
Hỗ trợ đánh giá tổng thể hoạt động, đánh giá mức độ hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch của MB Trần Duy Hƣng trên toàn hệ thống, giúp cho công tác quản trị điều hành và giám sát.
Đƣa ra thông tin liên quan cho việc khoanh vùng trọng điểm các giao dịch hoạt động có dấu hiệu gian lận hoặc tác nghiệp sai, giúp phát hiện sớm dấu hiệu rủi ro, chấn chỉnh nhanh chóng, hiệu quả nhƣng lại tiết kiệm tối đa lao động và chi phí.
Chƣơng trình kiểm tra giám sát đã cung cấp đƣợc các số liệu về nguồn vốn, tốc độ tăng, giảm nguồn vốn, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu; Kiểm soát tỷ lệ vốn ngắn hạn dùng cho vay trung dài hạn cũng nhƣ tính thanh khoản, trạng thái ngoại hối; Qui mô, cơ cấu và sự biến động dƣ nợ, lợi nhuận qua từng thời kỳ; Mức độ hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch do MB Trần Duy Hƣng đề ra
Phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro trong các mặt hoạt động.
3.3.2.2. Hạn chế và nguyên nhân
* Hạn chế
Về công tác xây dựng kế hoạch huy động vốn
Cơ chế kế hoạch hiện hành không còn phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, chƣa phản ánh kế hoạch tổng thể về công tác huy động vốn, còn mang tính phân tán, chƣa gắn kết với kế hoạch cân đối sử dụng vốn, phát triển sản phẩm dịch vụ, ... để phản ánh hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
Việc xây dựng và giao kế hoạch của Chi nhánh còn nặng tính chủ quan, áp đặt chƣa thực sự căn cứ vào khả năng tổ chức kinh doanh và mức độ chiếm lĩnh thị phần của chi nhánh (yếu tố con ngƣời, tình hình phát triển KT-XH, cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng trên địa bàn,.).
Kế hoạch nguồn vốn chƣa đƣợc xây dựng trên cơ sở cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, mục tiêu tài chính do vậy tạo áp lực lên chỉ tiêu nguồn vốn, thiếu tính khả thi.
Giao chỉ tiêu kế hoạch nguồn vốn còn chung chung chỉ giao chỉ tiêu tổng nguồn vốn, chƣa cụ thể đối với từng loại nguồn vốn, cơ cấu nguồn vốn, kỳ hạn nguồn vốn nên việc điều hành cân đối vốn còn gặp nhiều khó khăn.
Về công tác tổ chức bộ máy thực hiện huy động vốn
- Bộ máy thực hiện huy động vốn hiện nay chƣa đƣợc chuyên môn hóa cao, chậm đổi mới cả về cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ, nhân viên. Về cơ cấu tổ chức còn sử dụng cơ cấu tổ chức truyền thống, thực hiện các nghiệp vụ chủ yếu theo yêu cầu, chƣa tạo ra đƣợc bộ máy hƣớng đến khách hàng.
-Việc tố chức còn rời rạc, chƣa có sự gắn kết giữa các bộ phận. Do vậy công tác xây dựng và giao kế hoạch huy động vốn chƣa thực sự phù hợp với thực tế, chƣa phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn và kế hoạch tài chính.
- Đội ngũ cán bộ, nhân viên tuy có trình độ đào tạo khá cao song kinh nghiệm công tác, quan hệ với khách hàng còn nhiều điều bất cập, thiếu những kiến thức, kỹ năng mới phục vụ cho hoạt động huy động vốn. Tính năng động sáng tạo trong công việc còn thấp.
Về tổ chức thực hiện kế hoạch huy động vốn
Sản phẩm dịch vụ đa dạng tuy nhiên chƣa khai thác đƣợc hết các đối tƣợng khách hàng, thiết kế sản phầm cho các đối tƣợng khách hàng chƣa mang tính tối ƣu, có sức cạnh tranh với các ngân hàng khác.
nhánh trong huy động vốn, chƣa tạo động lực đủ mạnh đế giảm thấp lãi suất huy động đầu vào, giảm chi phí huy động vốn.
Công nghệ thông tin trong công tác quản lý huy động vốn của chi nhánh còn hạn chế.
Trong hoạt động chăm sóc khách hàng cũng nhƣ mọi hoạt động khác, cán bộ nhân viên của MB Trần Duy Hƣng còn khá trẻ và thiếu kiến thức chuyên sâu. Khả năng khai thác, phân tích, kiếm tra trên hệ thống còn hạn chế. Cơ chế khen thƣởng của chi nhánh chƣa tạo đƣợc động lực cho từng phòng, từng cá nhân tìm mọi biện pháp, phát huy sáng tạo nhằm thực hiện hoàn thành và vƣợt chỉ tiêu kế hoạch đƣợc giao, nâng cao hiệu quả vốn huy động.
Về kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động huy động vốn.
Độ chính xác của thông tin trong kiếm tra, kiếm soát và phân tích còn thấp, thậm chí thông tin không đƣợc cung cấp đầy đủ, kịp thời.
Chế độ báo cáo thống kê và các tiêu chí đánh giá kết quả huy động vốn chƣa đƣợc xây dựng rõ ràng, kỷ luật báo cáo tình hình kết quả huy động vốn của từng bộ phận, cá nhân chƣa cao.
Sự phối kết hợp giữa bộ phận kế hoạch và kiếm tra kiếm soát chƣa tốt, việc xử lý kỷ luật kế hoạch còn hạn chế.
* Nguyên nhân của hạn chế
Nguyên nhân khách quan
- "Một là, trong cơ chế gửi tiền do NHNN ban hành không có sự phân
biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế nhƣng trên thực tế các quy định này vẫn còn nhiều bất cập. Chẳng hạn nghị định về bảo đảm tiền gửi quy định khi gửi tiền ngân hàng thì ngân hàng phải có chính sách ƣu đãi riêng.
- "Hai là, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ đã đặt ra
nhiều thách thức, nhất là đối với khách hàng khối doanh nghiệp, chẳng hạn việc gỡ bỏ hàng rào thuế quan và bảo hộ của nhà nƣớc đối với một số mặt hàng dẫn tới hàng ngoại nhập đa dạng về mẫu mã chủng loại, giá rẻ và chất
lƣợng cao chiếm lĩnh thị trƣờng đã tạo áp lực cạnh tranh lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam."
- Ba là, trong giai đoạn hiện nay với việc các ngân hàng thƣơng mại mở rộng, khách hàng quan hệ với ngân hàng khá nhiều, mà các doanh nghiệp khi gửi tiền chủ yếu dựa vào uy tín nên rất rủi ro khi các doanh nghiệp này hoạt động không hiệu quả phải rút tiền gửi ra sẽ gây nên rủi ro về vốn đối với ngân hàng
- Bốn là, trên địa bàn quận Cầu Giấy có rất nhiều ngân hàng đang hoạt động: Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam ( VCB), Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ( Agribank),….Tình hình cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng là một thách thức rất lớn cho Chi nhánh MB Trần Duy Hƣng trong hoạt động huy động vốn.
Nguyên nhân chủ quan
- Một là cơ cấu tổ chức của chi nhánh chƣa đƣợc thiết lập một cách cụ thể về mục đích, quyền lợi, trách nhiệm của bộ máy quản lý huy động vốn. Vì thế, công tác quản lý hoạt động huy động vốn chƣa đƣợc sát sao. Bên cạnh đó, mạng lƣới huy động vốn chƣa đƣợc sâu rộng, chƣa hƣớng tới tất cả các đối tƣợng khách hàng.
- Hai là những hạn chế bất cập về trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ nhân viên chi nhánh do nhân sự còn thiếu và hầu hết còn rất trẻ nên kinh nghiệm còn hạn chế.
- Ba là năng lực về vốn tự có chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển của chi nhánh, điều đó đã ít nhiều ảnh hƣởng đến chất lƣợng trong việc huy động vốn. - Bốn là, năng lực công nghệ của chi nhánh còn chƣa thật sự hiện đại, nguồn thông tin về các khách hàng chƣa đầy đủ, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu kinh doanh nói chung, huy động vốn nói riêng của chi nhánh.
- Năm là sự phối hợp giữa các bộ phận của chi nhánh trong công tác huy động vốn còn nhiều bất cập.
CHƢƠNG 4
ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CHI
NHÁNH TRẦN DUY HƢNG
4.1. Chiến lƣợc kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân đội trong giai đoạn mới
Để chuẩn bị cho giai đoạn phát triển 2017-2021, HĐQT định hƣớng tầm nhìn “Trở thành ngân hàng thuận tiện nhất” với mục tiêu đến năm 2021 sẽ nằm trong top 5 hệ thống ngân hàng Việt Nam về hiệu quả kinh doanh. Để thực hiện các mục tiêu này, MB sẽ tập trung triển khai chiến lƣợc theo phƣơng châm “Đổi mới, Hợp tác, Hiện đại hóa và Phát triển bền vững” dựa trên 3 trụ cột: “Ngân hàng cộng đồng, Ngân hàng chuyên nghiệp theo ngành, Ngân hàng số”, 2 nền tảng “Quản trị rủi ro vƣợt trội và năng lực thực thi nhanh”. Trong giai đoạn này, MB sẽ tận dụng các cơ hội hợp tác với Fintech (các công ty kinh doanh dịch vụ tài chính dựa trên nền tảng công nghệ), xu hƣớng M và A để tăng quy mô (nếu phù hợp và hiệu quả). Đặc biệt MB sẽ tiếp tục chú trọng bảo đảm hài hòa lợi ích cổ đông/nhà đầu tƣ thông qua các chính sách linh hoạt phù hợp với quy định và thực tiễn”. Năm 2017, MB sẽ tập trung tổ chức triển khai Đề án Ngân hàng số, điều chỉnh mô hình tổ chức và các cơ chế/chính sách/tiêu chuẩn phù hợp với chiến lƣợc mới. Các công ty thành viên đặt mục tiêu hoạt động hiệu quả, tập trung các hoạt động cốt lõi, tăng cƣờng bán chéo với các đơn vị trong MBGroup, góp phần cung cấp các giải pháp tài chính trọn gói nhiều tiện ích tới khách hàng, giúp gia tăng giá trị cho cổ đông và các nhà đầu tƣ.
Năm 2017, MB đã xác định phƣơng châm hoạt động “Tăng trƣởng đột phá, Hiệu quả-An toàn”, hƣớng đến mục tiêu giữ top 5 ngân hàng hàng đầu về
hiệu quả, trong đó các công ty thành viên đóng góp quan trọng về lợi nhuận. MB cũng đặt mục tiêu kinh doanh với tổng tài sản tăng 10%, vốn điều lệ tăng 6%; huy động vốn dân cƣ, tổ chức kinh tế tăng 8%-10%; dƣ nợ cho vay tăng trƣởng 16%, phù hợp với định hƣớng của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, nợ xấu kiểm soát dƣới 1,5%. MB sẽ từng bƣớc trở thành một ngân hàng năng động hơn, phục vụ đƣợc nhiều tầng lớp khách hàng, đặc biệt là giới trẻ.