Thực trạng chất l−ợng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đông Anh
2.1. Khái quát về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đông Anh
và phát triển nông thôn Đông Anh
2.1. Khái quát về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đông Anh Đông Anh
2.1.1. Sự hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Đông Anh
Thực hiện chủ tr−ơng của Đảng, năm 1959 trên địa bàn Đông Anh có một ngân hàng đ−ợc thành lập với tên gọi: Ngân hàng Nhà n−ớc Chi Điếm Đông Anh. Hoạt động của ngân hàng lúc bấy giờ thực chất là thay ngân sách Nhà n−ớc cấp phát vốn tiền mặt cho đơn vị theo kế hoạch, hoạt động tín dụng mang tính bao cấp, đồng vốn cho vay không tính đến hiệu quả kinh tế. Nh− vậy trong thời kỳ này, ngân hàng Đông Anh ch−a phải là một NHTM theo đúng nghĩa của nó.
Đến khi Đảng và Nhà n−ớc thực hiện b−ớc chuyển mình, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhà n−ớc 1986. Theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng bộ tr−ởng (nay là Chính phủ) thì hệ thống ngân hàng là một cấp chuyển sang hệ thống Ngân hàng hai cấp. Ngân hàng cấp một là NHNN với chức năng điều hành quản lý vĩ mô. Ngân hàng cấp hai là NHTM với chức năng kinh doanh tiền tệ.
Với sự tách bạch này thì hệ thống NHTM thực sự ra đời, theo nghị định 53/HĐBT thì NHNN chi điếm Đông Anh đổi tên thành chi nhánh NHNo&PTNT Đông Anh thuộc NHNo&PTNT Thành phố Hà Nộị Năm 1996 có sự thay đổi về cơ chế quản lý và cấp điều hành, NHNo&PTNT Đông Anh tách ra khỏi NHNo&PTNT Hà Nội, nâng cấp thành chi nhánh cấp I trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, một trong những NHTM quốc doanh lớn nhất Việt Nam, đS đ−ợc nhà n−ớc trao tặng danh hiệu đơn vị Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới (Tháng 5/2003).
Ra đời trong công cuộc đổi mới, trải qua hơn 20 năm xây dựng và tr−ởng thành, chi nhánh NHNo&PTNT Đông Anh từ một ngân hàng nhỏ bé, nguồn vốn và d− nợ cho vay ít ỏi, đS v−ơn lên trở thành một NHTM lớn mạnh với kết quả hoạt động kinh doanh tăng tr−ởng gấp hàng trăm lần so với khi mới thành lập.
Với mạng l−ới các phòng giao dịch trải khắp trên địa bàn huyện Đông Anh, tính đến nay chi nhánh Đông Anh đS có 8 phòng giao dịch trực thuộc, cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại, nhanh chóng, với mức lSi suất và phí cạnh tranh, đa tiện ích, từng b−ớc nâng cao và giữ uy tín cũng nh− th−ơng hiệu của chi nhánh trên thị tr−ờng nội địa và quốc tế.
2.1.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy NHNo&PTNT Đông Anh
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của NHNo&PTNT Đông Anh
Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự - NHNo&PTNT Đông Anh
Giám đốc Phó giám đốc Phòng KT - Ngân quỹ Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng kinh doanh ngoại hối Phòng market ing Phòng hành chính nhân sự Phòng KT - KS nội bộ Các phòng giao dịch
Phòng kế toán ngân quỹ: Thực hiện hạch toán, theo dõi các quỹ, vốn tập trung toàn hệ thống ngân hàng nông nghiệp và làm nhiệm vụ thanh toán, giải ngân. Ngoài ra còn tổ chức l−u trữ thông tin tài liệu kế toán, phân tích tổng hợp tài chính... Phòng bao gồm tổ vi tính thực hiện các công viêc liên quan đến hệ thống thông tin dữ liệu của chi nhánh.
Phòng kế hoạch kinh doanh: Lập kế hoạch tổng hợp, xây dựng đề án, chiến l−ợc phát triển kinh doanh, xây dựng chính sách, biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro, tham m−u cho ban Giám đốc ngân hàng. Huy động vốn từ dân c− và các tổ chức kinh tế, đầu t− tín dụng cho nền kinh tế.
Phòng kinh doanh ngoại hối: Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, mở và theo dõi các th− bảo lSnh, th− tín dụng, mua bán ngoại tệ, thanh toán chuyển tiền, nhờ thu ...
Phòng Marketing: Thực hiện dịch vụ chăm sóc khách hàng, chính sách phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng, xây dựng kế hoạch tiếp thị, thông tin tuyên truyền quảng bá, đặc biệt là các hoạt động của chi nhánh, các sản phẩm, dịch vụ cung ứng trên thị tr−ờng.
Phòng hành chính nhân sự: thực hiện các công việc hành chính tổng hợp, lập kế hoạch nhân sự, xây dựng chiến l−ợc tuyển dụng lao động, tiền l−ơng ...
Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ: Thực hiện kiểm tra, kiểm soát toàn bộ những hoạt động của ngân hàng.
2.1.3. Đặc điểm môi tr−ờng kinh doanh NHNo&PTNT Đông Anh
Nền kinh tế n−ớc ta đang trong giai đoạn phục hồi và tăng tr−ởng song những diễn biến bất th−ờng của chỉ số giá tiêu dùng, tỷ lệ lạm phát tăng đS làm ảnh h−ởng lớn đến sự phát triển kinh tế. Đặc biệt, NHNo phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nh− thiên tai, dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm, cùng với bSo, lũ lụt, m−a lớn kéo dài ngày đS ảnh h−ởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của NHTM. Tr−ớc tình hình đó, hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Đông Anh cũng bị ảnh h−ởng ít nhiềụ
Những thuận lợi trong hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Đông Anh.
- Đ−ợc sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc, Các Ban tại trụ sở chính NHNo&PTNT Việt Nam.
- Sự ủng hộ của các cấp Uỷ Đảng, UBND, HĐND huyện Đông Anh, sự phối kết hợp với các Ban, Ngành Đoàn thể và chính quyền địa ph−ơng các cấp. - Về địa bàn hoạt động: Nằm trên địa bàn huyện Đông Anh, là một huyện có tiềm năng về đất đai và lao động với mật độ dân c− ngày cằng tăng gồm nhiều thành phần từ cán bộ công nhân viên, t− th−ơng...đến dân lao động. Vì vậy khách hàng của Ngân hàng cũng rất đa dạng và phong phú với đủ các thành phần kinh tế. Hiện nay, Đông Anh đang là một trong những huyện ngoại thành đ−ợc Nhà n−ớc quy hoạch thành khu công nghiệp và đô thị.
- Về bản thân Ngân hàng: Ban giám đốc Ngân hàng có ph−ơng h−ớng, chiến l−ợc hoạt động kinh doanh linh động sáng tạo và không ngừng mở rộng qui mô hoạt động. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ lSnh đạo và nhân viên của Ngân hàng có trình độ cao, đồng đều cộng với lòng say mê nghề nghiệp đS giúp cho Ngân hàng từng b−ớc khắc phục các khó khăn và kinh doanh có hiệu quả ngày càng caọ Ngoài ra, Ngân hàng có nguồn vốn huy động tiền gửi lớn, luôn đáp ứng nhu cầu mở rộng đầu t− và cho vay của Ngân hàng.
Những khó khăn trong hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Đông Anh.
- Năm 2011, Ngân hàng nhà n−ớc áp dụng trần lSi suất huy động bằng VND và USD nên các NHTM gặp rất nhiều khó khăn trong công tác huy động vốn.
- Giá vàng, ngoại tệ ( USD) biến động lớn, nguồn ngoại tệ khan hiếm. - Chỉ số giá tiêu dùng tăng mạnh, nhất là những mặt hàng thiết yếu nh−: l−ơng thực, thực phẩm, xăng, dầu, xi măng, sắt, thép....
- Sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, thời tiết không thuận lợi, dịch bệnh gia súc, gia cầm th−ờng xuyên trong tình trạng bùng phát trở lạị
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNoPTNT Đông Anh
Hoạt động huy động vốn là tiền đề cho các hoạt động khác của NHTM. Quy mô nguồn vốn huy động là yếu tố đánh giá quy mô của NHTM, vì vậy một trong những mục tiêu quan trọng trong hoạt động của Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Anh là đẩy mạnh công tác huy động vốn. Với những thế mạnh của mình nh− uy tín, mạng l−ới rộng, thái độ phục vụ nhiệt tình, nhanh nhẹn, chính xác, hình thức huy động khá phong phú, đa dạng... Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Anh ngày càng thu hút đ−ợc nhiều khách hàng đến giao dịch. Kết quả là nguồn vốn của Chi nhánh luôn tăng tr−ởng ổn định.
2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn
Bảng 2.2. Tình hình huy động vốn qua 4 năm
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Chỉ tiêu Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Ạ PL theo kỳ hạn 1.629 100 1.865 100 2.242 100 1.850 100 1. TG không KH 82 5,03 82 4,39 135 6,02 116 6,27 2. TG<12 tháng 687 42,17 778 41,72 1.610 71,81 1380 74,6 3. TG>12 tháng 860 52,8 1.005 53,89 497 22,17 354 19,13 B. PL theo tiền tệ 1.629 100 1.865 100 2.242 100 1.850 100 1. TG nội tệ 1.439 88,33 1.583 84,88 1.965 87,64 1.774 95,9 2. TG ngoại tệ 190 11,67 282 15,12 277 12,36 76 4,1 C. PL theo TPKT 1.629 100 1.865 100 2.242 100 1.850 100
1. Tiền gửi dân c− 1.037 63,7 1.207 64,7 1.513 67.5 1.490 80,5
2. Tiền gửi TCKT 462 5,9 428 3,9 525 15,1 190 10,2
3. Tiền gửi
TCTD,TCTC,khác 130 30,4 230 31,4 204 17,4 170 9,3
Nhìn vào bảng trên, ta thấy tình hình nguồn vốn qua các năm tăng ổn định nh−ng cơ cấu nguồn vốn tăng không ổn định. Cụ thể nh− sau:
Nguồn vốn năm 2009 đạt 1.865 tỷ đồng tăng 236 tỷ đồng t−ơng đ−ơng 14,48% so với năm 2008. Nguồn vốn năm 2010 đạt 2.242 tỷ đồng tăng 337 tỷ đồng t−ơng đ−ơng 20,21% so với năm 2009. Nguồn vốn năm 2011 đạt 1850 tỷ đồng giảm 392 tỷ đồng t−ơng đ−ơng 17,48% so với năm 2010.
Tiền gửi không kỳ hạn: tăng tr−ởng không đáng kể, cụ thể năm 2008 và 2009 vẫn là 82 tỷ đồng, năm 2010 tăng lên 135 tỷ chiếm 6,02% trong tổng nguồn huy động, năm 2011 giảm xuống còn 116 tỷ đồng chiếm 6,2% trong tổng nguồn huy động. Đây là nguồn chi phí thấp vì vậy mà chi nhánh nên có biện pháp nhằm nâng cao tỷ trọng của nguồn nàỵ
Tiền gửi có kỳ hạn <12 tháng năm 2008 là 687 tỷ đồng, năm 2009 là 778 tỷ đồng tăng 91 tỷ t−ơng đ−ơng tăng 13,24%, năm 2010 là 1.610 tỷ đồng tăng 832 tỷ đồng t−ơng đ−ơng tăng 106,9%, năm 2011 là 1.380 tỷ đồng giảm 230 tỷ đồng t−ơng đ−ơng giảm 14,28%. Nh− vậy tiền gửi có kỳ hạn <12 tháng của chi nhánh tăng qua các năm, đặc biệt là tăng mạnh năm 2010 và giảm nhẹ năm 2011.
Tiền gửi có kỳ hạn >12 tháng năm 2008 là 860 tỷ đồng chiếm 52,8% tổng nguồn, năm 2009 là 1.005 tỷ đồng chiếm 53,89% tổng nguồn, tăng 145 tỷ đồng t−ơng đ−ơng tăng 16,86% so với năm 2008, năm 2010 là 497 tỷ đồng chiếm 22,17% tổng nguồn, giảm 508 tỷ đồng so với năm 2009, năm 2011 là 354 tỷ đồng giảm 143 tỷ đồng t−ơng đ−ơng 28,77% so với năm 2010. Nguyên nhân là do năm 2010 lSi suất biến động liên tục và lSi suất gửi dài hạn th−ờng không chênh lệch nhiều lắm so với lSi suất ngắn hạn nên ảnh h−ởng đến tâm lý ng−ời gửi, họ th−ờng chọn những kỳ hạn thấp để h−ởng −u đSi về lSi suất. Năm 2011 do trần lSi suất của NHNN nên có sự cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM.
Trong điều kiện cạnh tranh nh− hiện nay, các ngân hàng luôn tìm ra những biện pháp để cạnh tranh thu hút nguồn vốn cho mình. Kết quả trên thể hiện sự nỗ lực không ngừng của ngân hàng trong công tác huy động vốn. Điều đó cũng nói lên tính đúng đắn trong chính sách huy động vốn của ngân hàng. Để có đ−ợc kết quả trên ngân hàng đS không ngừng mở rộng mạng l−ới huy động đến từng xS, hình thức huy động đa dạng phù hợp với nhiều đối t−ợng khách hàng đó là: tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi với thời hạn linh hoạt và lSi suất bậc thang. Ngoài ra, ngân hàng còn tăng c−ờng công tác tuyên truyền quảng cáo, áp dụng các hình thức khuyến mSi với khách hàng gửi tiền với số l−ợng lớn...
Có sự tăng tr−ởng nh− vậy vì năm 2008 nền kinh tế có nhiều biến động bất lợi và không ổn định, lạm phát cao, mặt bằng lSi suất thị tr−ờng liên tục tăng, chi nhánh đS huy động vốn với lSi suất cao để đảm bảo khả năng tài chính của chi nhánh. Sang đến năm 2009 nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng đS dần đi vào ổn định, thị tr−ờng tài chính và thị tr−ờng bất động sản đS sôi động trở lạị Năm 2011 do ảnh h−ởng của kinh tế thế giới và sự chia sẻ khách hàng với các ngân hàng bạn nên nguồn vốn suy giảm. Huyện Đông Anh đang trong quá trình đô thị hoá, các công trình và dự án lớn đ−ợc đầu t− tích cực, nhiều hộ dân đ−ợc đền bù giải phóng mặt bằng nên có l−ợng tiền nhàn rỗi gửi ngân hàng. Chính vì những lý do trên nên nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng tr−ởng và với l−ợng vốn huy động đ−ợc thì đây có thể coi là thành tích không nhỏ của ngân hàng.
2.1.4.2. Hoạt động sử dụng vốn
Bảng 2.3. Cơ cấu d− nợ qua 4 năm.
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Chỉ tiêu Sốtuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Ị Theo kỳ hạn 1.091 100 1.166 100 1.375 100 1.807 100 + CV ngắn hạn 999 91,56 1.096 93,99 1.265 92 1.662 91,97 + CV TDH 92 8,44 70 6,01 110 8 145 8,03 IỊ Theo TPKT 1.091 100 1.166 100 1.375 100 1.807 100 + DNNN 91 8,34 80 6,86 89 6,47 128 7,08 + DNNQD 725 66,45 778 66,72 811 58,98 995 55,06 + Hộ sản xuất 275 25,21 308 26,42 475 34,55 684 37,86
IIỊ Theo tiền tệ 1.091 100 1.166 100 1.375 100 1.807 100
+ Nội tệ 1.073 98,35 1.112 95,37 1.296 94,25 1.741 96,34
+ Ngoại tệ 18 1,65 54 4,63 79 5,75 66 3,66
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2008-2011 - Phòng kinh doanh)
Qua bảng trên ta thấy: d− nợ tín dụng tăng dần qua các năm. Năm 2008, tổng d− nợ là: 1.091 tỷ đồng, năm 2009 tổng d− nợ đạt 1.166 tỷ đồng tăng 75 tỷ đồng so với năm 2008 với tốc độ tăng là 6,87%, đến năm 2010 tổng d− nợ đạt 1.375 tỷ đồng tăng 209 tỷ đồng so với năm 2009 t−ơng đ−ơng tốc độ tăng 17,9%, năm 2011 tổng d− nợ đạt 1.807 tỷ đồng tăng 432 tỷ đồng t−ơng đ−ơng 31,4%.
*Cơ cấu d− nợ tín dụng theo thời gian:
Qua bảng 2.3 cho ta thấy, chủ yếu chi nhánh NHNo&PTNT Đông Anh cho vay vốn ngắn hạn vì một phần là do lSi suất cho vay dài hạn cao hơn lSi suất cho vay ngắn hạn. Cụ thể năm 2008, d− nợ cho vay ngắn hạn là 999 tỷ đồng chiếm 91,56% tổng d− nợ, thì đến năm 2009 tỷ lệ này là 1.096 tỷ đồng chiếm 93,99% tổng d− nợ, tăng 97 tỷ đồng t−ơng đ−ơng 9,7% so với năm
d− nợ, tăng 169 tỷ đồng so với năm 2009 t−ơng đ−ơng tăng 15,4%. Năm 2011 d− nợ cho vay ngắn hạn 1.662 tỷ đồng chiếm 91,97% tổng d− nợ, tăng 397 tỷ đồng t−ơng đ−ơng 31,38% so với năm 2010.
Nh− vậy, trong thời gian tới, chi nhánh nên mở rộng cho vay trung và dài hạn để phân bổ đều nguồn vốn.
*Cơ cấu d− nợ tín dụng theo loại tiền cho vay:
Chủ yếu NHNo&PTNT Đông Anh cho vay bằng Việt Nam Đồng (VNĐ) là chính, tỷ lệ cho vay bằng ngoại tệ là rất thấp vì thực tế Đông Anh là huyện ngoại thành, nhu cầu ngoại tệ của ng−ời dân là không nhiềụ Cụ thể, năm 2008, d− nợ cho vay nội tệ là 1.073 tỷ đồng chiếm 98,35% tổng d− nợ, còn d− nợ ngoại tệ là 18 tỷ chiếm 1,65% tổng d− nợ. Năm 2009 thì d− nợ cho vay nội tệ là 1.112 tỷ đồng tăng 39 tỷ đồng chiếm 95,38% tổng d− nợ, d− nợ cho vay ngoại tệ là 54 tỷ đồng tăng mạnh so với năm 2008 nh−ng vẫn chiếm tỷ lệ 4,63% tổng d− nợ. Năm 2010, d− nợ cho vay ngoại tệ tăng mạnh, đạt 79 tỷ đồng tăng 46,29%. Năm 2011 d− nợ cho vay ngoại tệ lại giảm chỉ đạt 66 tỷ đồng chiếm 3,66% tổng d− nợ, giảm 13 tỷ đồng t−ơng đ−ơng 16,4% so với năm 2010.
Trong thời gian tới chi nhánh nên đẩy mạnh việc huy động nguồn vốn ngoại tệ để tăng d− nợ ngoại tệ vì thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối sẽ an toàn hơn trong thời điểm lSi suất biến động nh− hiện naỵ
*Cơ cấu d− nợ tín dụng theo thành phần kinh tế