- Ng−ời khác giới thiệu
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị với Nhà n−ớc
- Hoàn thiện môi tr−ờng pháp lý cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng: Thời gian qua, Chính phủ và NHNN Việt Nam đS ban hành nhiều văn bản, tạo môi tr−ờng pháp lý cho hoạt động của các NHTM. Quy định về xử lý phát mại tài sản hiện nay đS có h−ớng dẫn, tuy nhiên thực tế triển khai rất hạn chế. Vì vậy nhà n−ớc cần quy định cụ thể việc xử lý, phát mại tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lSnh để làm căn cứ thực hiện. Đơn giản hoá các thủ tục hành chính,
pháp lý không cần thiết trong quá trình xử lý. Vì việc xử lý phát mại tài sản liên quan đến nhiều cơ quan, nhiều ngành nên Nhà n−ớc cần ban hành văn bản cụ thể quy định về việc nàỵ
- Việc không chấp hành đúng chế độ báo cáo thống kê đang khá phổ biến hiện nay một phần là do pháp lệnh về chế độ kế toán thống kê ch−a đủ hiệu lực bắt buộc các doanh nghiệp phải thực hiện và một phần là do điều kiện hạch toán thống kê ở n−ớc ta ch−a phát triển hoạt động kiểm soát và ch−a thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc. Mặt khác, các biện pháp xử lý các vi phạm về kinh tế và hành chính ch−a nghiêm khắc. Chính vì vậy, Nhà n−ớc cần có ngay các biện pháp cứng rắn, bắt buộc các doanh nghiệp phải chấp hành đúng pháp lệnh kế toán thống kê, thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc hàng năm đối với tất cả các doanh nghiệp.
- Chính sách và cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà n−ớc đang trong quá trình điều chỉnh, đổi mới và hoàn thiện. Sản xuất kinh doanh trong n−ớc phải cạnh tranh gay gắt với hàng ngoại nhập và hàng nhập lậụ Các doanh nghiệp chuyển h−ớng và điều chỉnh ph−ơng án sản xuất kinh doanh không theo kịp với sự thay đổi của cơ chế và chính sách vĩ mô của nhà n−ớc. Vì vậy, một số doanh nghiệp và ngành sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, tồn kho ứ đọng hàng hoá, vật t−, thua lỗ, mất khả năng thanh toán, từ đó phát sinh nợ quá hạn, khó đòi (chỉ tính riêng biểu thuế suất đối với hàng hoá nhập mỗi năm một vài lần thay đổi đS làm cho không ít các doanh nghiệp gặp khó khăn). Vì vậy, nhà n−ớc cần có những biện pháp nhằm bảo đảm một môi tr−ờng kinh tế ổn định cho hoạt động của các doanh nghiệp, trong đó bao gồm cả hoạt động của ngân hàng. Nhà n−ớc nên có những b−ớc đệm hoặc những giải pháp thiết thực nhằm tháo gỡ những khó khăn gây ra khi có sự chuyển đổi, điều chỉnh cơ chế, chính sách liên quan đến toàn bộ hoạt động của nền kinh tế.
-Tăng c−ờng công tác thanh tra, kiểm tra kiểm soát từ phía NHNN, xây dựng hệ thống thanh tra đủ mạnh cả về số l−ợng lẫn chất l−ợng bảo đảm việc kiểm soát hệ thống ngân hàng đạt hiệu quả cao nhất, mọi hành vi vi phạm quy chế, thể lệ tín dụng phải đ−ợc xử lý một cách nghiêm túc. Ngoài ra, cần hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy thanh tra ngân hàng theo ngành dọc từ trung −ơng xuống cơ sở và có sự độc lập t−ơng đối về điều hành và hoạt động nghiệp vụ trong tổ chức bộ máy của NHNN.
-NHNN cần chỉnh sửa, ban hành một số cơ chế tín dụng phù hợp với môi tr−ờng kinh doanh, môi tr−ờng kinh tế, pháp lý và hành chính ở Việt Nam nh−: điều chỉnh bổ sung, hoàn chỉnh những điều kiện cho vay phù hợp với thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị tr−ờng, bảo vệ lợi ích, tài sản của ngân hàng nh−ng đồng thời cũng góp phần giải quyết những khó khăn, tạo điều kiện cho khách hàng.
-NHNN cần sớm có h−ớng dẫn cụ thể cho các ngân hàng về nghiệp vụ phái sinh tín dụng, triển khai mạnh hơn nữa các nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro trên thị tr−ờng tiền tệ nh− quyền chọn (option), hoán đổi (swap), kì hạn (forward), t−ơng lai (future)...
-Thực tế, hệ thống thông tin tín dụng (CIC) cung cấp cho các ngân hàng chủ yếu các thông tin về d− nợ, nhóm nợ của khách hàng, nh−ng các thông tin này th−ờng không đ−ợc cập nhật. Do đó, hệ thống thông tin tín dụng (CIC) phải đ−ợc cập nhật nhanh nhất, đầy đủ nhất, chính xác nhất để phục vụ cho việc thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng. Có nh− vậy, mới bảo đảm hạn chế đ−ợc rủi ro tín dụng cho Ngân hàng. Với yêu cầu hiện nay thì ngoài thông tin về d− nợ tại các ngân hàng, nhóm nợ hiện tại, ngân hàng còn quan tâm tới tài sản bảo đảm của món nợ đó, tình hình tài chính, cảnh báo những rủi ro lĩnh vực hoạt động của khách hàng, thông tin về sản phẩm mà khách hàng đang kinh doanh, thông tin về “ông chủ”,... Những thông tin này không những các ngân hàng sử dụng mà các nhà đầu t−, các đối tác làm ăn cũng có thể sử dụng.
3.3.3. Kiến nghị với ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam
- Cần xây dựng văn bản tín dụng sao cho quản lý đ−ợc hạn mức tín dụng phù hợp với từng ngành, từng sản phẩm, từng nhóm khách hàng và tiến tới quản lý hạn mức tín dụng theo từng CBTD. Hoàn thiện bộ máy quản trị rủi ro tín dụng từ Hội sở chính đến các chi nhánh với sự phân cấp rõ ràng về mức phán quyết, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận, đồng thời xây dựng các chính sách quản lý rủi ro tín dụng, chính sách phân bổ tín dụng, chính sách khách hàng, xây dựng danh mục đầu t−, sổ tay tín dụng…
- Việc đánh giá xếp loại khách hàng là cơ sở để ngân hàng xây dựng chính sách tín dụng hợp lý. Với chính sách tín dụng hiện nay, tiêu chí để chấp nhận khách hàng còn chung chung, ch−a phân biệt rõ đối t−ợng đ−ợc chấp nhận và đối t−ợng bị từ chối cho vaỵ Theo Quyết định số 1406/NHNo-TD ngày 23/05/2007 về tiêu chí phân loại khách hàng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, theo đó, việc chấm điểm dựa trên một số chỉ tiêu chính nh−: lợi nhuận sau thuế, khả năng thanh toán ngắn hạn, tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp, tỷ lệ nợ xấu tại NHNo và mức độ vi phạm pháp luật của doanh nghiệp. Với các tiêu chí nh− trên, hầu hết khách hàng đến quan hệ đều xếp loại A, một phần vì hồ sơ tài chính của khách hàng cung cấp đa phần là số liệu “đẹp”, hơn nữa các chỉ tiêu này ch−a phản ánh hết đ−ợc tình hình của khách hàng. Từ những thực tế nêu trên, cần phải sớm hoàn thiện chính sách khách hàng sao cho phù hợp với tình hình hiện tạị
- Để nâng cao năng lực cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động thì NHNo cần phải sửa đổi các quy chế về tuyển dụng, bố trí nhân viên theo yêu cầu quản lý mới, nhằm nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Đồng thời xây dựng kế hoạch đào tạo và đào tạo lại cán bộ, tập trung tr−ớc hết vào các lĩnh vực chủ yếu nh−: nghiệp vụ quản lý chiến l−ợc, quản lý rủi ro, kế toán, kiểm toán, quản lý các sản phẩm mới,… Là bộ phận trực tiếp tạo ra thu nhập lớn nhất cho Ngân hàng nh−ng thu nhập của CBTD không khác so với các cán
bộ ở bộ phận nghiệp vụ khác. Đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam điều chỉnh các hệ số tính điểm, bổ sung hệ số trách nhiệm cho CBTD để đánh giá đúng đóng góp của bộ phận nghiệp vụ này trong hoạt động ngân hàng.
- Từng b−ớc xây dựng và định vị th−ơng hiệu của ngân hàng, chú trọng phát triển những sản phẩm, dịch vụ mới, tăng thu phí dịch vụ, giảm dần tỷ lệ thu từ các sản phẩm dịch vụ tín dụng truyền thống.
- Hiện nay, tại các chi nhánh NHNo đS thành lập tổ xử lý nợ theo sự chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam, tuy đS đạt đ−ợc những kết quả b−ớc đầu song thực sự ch−a hiệu quả, với tình hình thực tế nh− hiện nay cần hoàn thiện theo h−ớng:
+ Thành lập tổ xử lý nợ tách khỏi bộ phận cho vay: theo mô hình cũ, bộ phận tổ xử lý nợ chung với bộ phận cho vay, các thành viên trong tổ xử lý nợ vẫn là CBTD, vì vậy khi các thành viên làm việc với khách hàng nợ xấu sẽ không khách quan. Việc tách khỏi bộ phận cho vay sẽ thể hiện sự chuyên môn hoá, đồng thời tổ xử lý nợ làm việc sẽ khách quan hơn.
+ Có chế độ th−ởng phạt cho tổ xử lý nợ: có thể quy định phụ cấp cho tổ tr−ởng, trích tỷ lệ phần trăm cho các thành viên trong tổ xử lý nợ khi thu hồi đ−ợc nợ xấụ Ng−ợc lại, hàng quý giao kế hoạch thu hồi nợ, nếu không đạt sẽ tạm giữ l−ơng cho đến khi thu hồi đ−ợc nợ.
Kết luận ch−ơng 3
Tóm lại, từ những số liệu đS phân tích và đánh giá ở ch−ơng 2, ch−ơng 3 của luận văn đS đề ra một số giải pháp để hoàn chỉnh nghiệp vụ tín dụng nhằm nâng cao chất l−ợng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Đông Anh. Từ đó góp phần giải quyết nhu cầu thiếu vốn cho khách hàng, đảm bảo sử dụng vốn một cách hiệu quả, nâng cao khả năng cạnh tranh và mang lại lợi nhuận, hạn chế rủi ro cho hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Kết luận
- Chất l−ợng tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng, nó ảnh h−ởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, khả năng cạnh tranh và uy tín của ngân hàng. Ngân hàng chỉ có thể hoạt động có hiệu quả, kinh doanh có lSi khi mà chất l−ợng các khoản vay đ−ợc đảm bảọ Điều này đ−ợc quyết định bởi nhiều yếu tố khác nhau, song một yếu tố quan trọng để có thể nâng cao chất l−ợng tín dụng đó là yếu tố từ phía ngân hàng. Nó càng có ý nghĩa quan trọng hơn khi khách hàng vay ở đây là doanh nghiệp hiện đang là đối t−ợng cần đ−ợc quan tâm, hỗ trợ khuyến khích phát triển. Việc đ−a ra các giải pháp để nâng cao chất l−ợng tín dụng là điều rất cần thiết vì: Hoạt động cho vay vẫn là nghiệp vụ chính mang lại thu nhập cho ngân hàng, nó quyết định đến trạng thái hoạt động của ngân hàng ảnh h−ởng đến hiệu quả hoạt động; Đối với khách hàng vấn đề thiếu vốn trong kinh doanh là hiện t−ợng phổ biến, nguồn vốn mà ngân hàng cung cấp có chất l−ợng sẽ giúp cho khách hàng làm ăn có lSi, có nguồn thu trả nợ ngân hàng.
- Qua việc hệ thống hoá và bổ sung những lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng của ngân hàng ta thấy đ−ợc vai trò to lớn của tín dụng ngân hàng đối với sự hình thành và phát triển của các doanh nghiệp, phân tích những nhân tố có khả năng ảnh h−ởng đến chất l−ợng tín dụng của ngân hàng, đánh giá chất l−ợng tín dụng của ngân hàng và sự cần thiết phải nâng cao chất l−ợng tín dụng.
- Đây là một để tài phức tạp nên những ý kiến đề xuất trong luận văn chỉ là những đóng góp nhỏ trong tổng thể các biện pháp nhằm nâng cao chất l−ợng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Đông Anh. Tuy vậy nó có thể phát huy hiệu quả khi có sự kết hợp đồng bộ giữa các Bộ, các ngành có liên quan trong quá trình thực hiện.
- Mặc dù với sự nỗ lực, cố gắng của bản thân nh−ng do lĩnh vực nghiên cứu của đề tài là một vấn đề rất rộng và t−ơng đối phức tạp. Do còn hạn chế về
mặt thời gian và kiến thức lý luận cũng nh− thực tiễn nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, nhiều đánh giá còn mang tính chất chủ quan. Vì vậy, rất mong nhận đ−ợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, bạn bè và các cán bộ trong Ngân hàng để luận văn đ−ợc hoàn chỉnh hơn./.