Chƣơng 3 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG VỐN FDI TẠI TỈNH BẮC NINH
3.1. Thực trạng thu hút vốn FDI tại tỉnh Bắc Ninh
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xă hội tỉnh Bắc Ninh ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI hút vốn FDI
3.1.1.1. Vị trắ địa lý
Bắc Ninh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng - Trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, cửa ngơ Đông Bắc của thủ đô Hà Nội; là tỉnh nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Phắa Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phắa Nam giáp tỉnh Hưng Yên và một phần Hà Nội, phắa Đông giáp Hải Dương, phắa Tây giáp Hà Nội. Bắc Ninh mang những nét đặc trưng của cấu tạo địa chất vùng trũng Sông Hồng và vòng cung Đông Triều vùng Đông Bắc. Địa hình tương đối bằng phẳng có hướng dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam, độ dốc không lớn, đồi núi chỉ chiếm 0,53% diện tắch và độ cao phổ biến 40 - 50m so với mực nước biển.
3.1.1.2. Điều kiện tự nhiên
Bắc Ninh là tỉnh nghèo về tài nguyên khoáng sản, tập trung chủ yếu là vật liệu xây dựng như: đất sét, cát xây dựng và than bùn. Trong tổng diện tắch đất tự nhiên, đất nông nghiệp chiếm 60,02%, đất phi nông nghiệp chiếm 39,98%. Theo số liệu thống kê năm 2010 tỉnh Bắc Ninh có diện tắch tự nhiên là 823 km2.
3.1.1.3. Đặc điểm kinh tế - xă hội
Những năm qua kinh tế Bắc Ninh có bước phát triển đáng kể. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng tiến bộ, sản xuất lương thực tăng trưởng cao. Công nghiệp, dịch vụ, nhất là công nghiệp nông thôn được phát triển thắch ứng dần với cơ chế thị trường. Bắc Ninh có tới 120 làng nghề, trong đó có 62 làng nghề truyền thống, hiện đang phát triển thành thế mạnh và tiềm năng lớn của tỉnh; Bắc Ninh có những Khu công nghiệp tập trung lớn quan trọng đang được đầu tư xây dựng.
Bắc Ninh được biết đến không chỉ là quê hương của lễ hội, của những làn điệu quan họ mượt mà, những địa danh nổi tiếng gắn liền với truyền thống văn hoá
lịch sử và đấu tranh cách mạng... mà đây còn là mảnh đất hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần có sự quản lư của nhà nước theo định hướng Xă hội chủ nghĩa đă tạo đà cho các khu, cụm công nghiệp phát triển, góp phần phân công điều chỉnh lại lực lượng lao động, đẩy nhanh quá trình hình thành đô thị hoá nông thôn. Phấn đấu vì mục tiêu ỘDân giầu nước mạnh, xă hội công bằng dân chủ văn minhỢ; thực hiện chiến lược công nghiệp hoá - hiện đại hoá của tỉnh nhằm từng bước đưa Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015; các cấp, các ngành, đoàn thể quần chúng đă có nhận thức đầy đủ và tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong thu hút đầu tư vào các khu cụm công nghiệp, trong đó có đầu tư trực tiếp nước ngoài.
3.1.1.4. Những thuận lợi khó khăn về tự nhiên, kinh tế, xă hội trong thu hút FDI
Thuận lợi: Bắc Ninh có đầy đủ tiềm năng và các điều kiện thuận lợi để tạo lập môi trường hấp dẫn thu hút đầu tư. Đó là:
- Bắc Ninh liền kề với Thủ đô Hà Nội, trung tâm kinh tế - văn hoá - chắnh trị của cả nước. Bắc Ninh có chắnh sách kinh tế đối ngoại rộng mở, an ninh chắnh trị và trật tự xă hội bảo đảm.
- Hệ thống giao thông kết nối với các tỉnh trong vùng như quốc lộ 1A nối Hà Nội - Bắc Ninh - Lạng Sơn; đường cao tốc 18 nối sân bay Quốc tế Nội Bài - Bắc Ninh - Hạ Long; quốc lộ 38 nối Bắc Ninh - Hải Dương - Hải Phòng; trục đường sắt đi xuyên Việt chạy qua Bắc Ninh đi Lạng Sơn và Trung Quốc; mạng đường thuỷ sông Cầu, sông Đuống, sông Thái Bình nối Bắc Ninh với hệ thống cảng sông và cảng biển của vùng. Đây là những yếu tố rất thuận lợi để phát triển kinh tế - xă hội và giao lưu của Bắc Ninh với bên ngoài.
- Những năm qua, kinh tế Bắc Ninh có bước phát triển nhanh và tương đối toàn diện cả về kinh tế và giải quyết các vấn đề xă hội. Tổng sản phẩm (GDP) tăng bình quân 14%/năm.
- Bắc Ninh là tỉnh tập trung nguồn nhân lực có trình độ dân trắ khá cao, năng động và sáng tạo trong làm ăn kinh tế, giao lưu buôn bán, dịch vụ, có khả năng tiếp nhận nhanh chóng các công nghệ hiện đại cũng như trình độ quản lư tiên tiến.
- Khu công nghiệp tập trung: năm 2001 là năm đầu tiên Bắc Ninh thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xă hội 5 năm (2001-2005), đặc biệt có những bước đột phá mới chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế của tỉnh, đó là sự hình thành các Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Đến nay, trên phạm vi cả tỉnh đă có 15 Khu công nghiệp được Chắnh phủ phê duyệt về quy hoạch hoặc chấp thuận về chủ trương đầu tư xây dựng, với tổng diện tắch khoảng 6.847 ha, trong đó có 9 Khu công nghiệp đă đi vào hoạt động với tổng diện tắch đất công nghiệp được quy hoạch cho thuê 2.138,53 ha; tỷ lệ lấp đầy trên diện tắch quy hoạch đạt 58,91%.
- Thủ tục hành chắnh về thẩm tra, phê duyệt cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho các dự án luôn được cải thiện, tạo thuận lợi và nhanh chóng cho các nhà đầu tư. Chế độ ưu đăi đối với các dự án khuyến khắch và đặc biệt khuyến khắch đầu tư được thực hiện đúng theo quy định của pháp luật.
- Bưu chắnh viễn thông với mạng lưới và thiết bị hiện đại, có khả năng cung cấp những dịch vụ viễn thông, dịch vụ chuyển phát nhanh sang quốc tế và trong nước với nhiều hình thức khác nhau đáp ứng yêu cầu của nhà đầu tư.
- Nguồn điện được cung cấp đầy đủ cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá trực tiếp qua mạng lưới điện quốc gia (tuyến Đông Anh, Phả Lại). Có nguồn nước dồi dào từ các sông và dưới lòng đất, nhiều nhà máy nước đă và đang đầu tư xây dựng đảm bảo nước cho phát triển công nghiệp, đặc biệt tại các khu và cụm công nghiệp, các đô thị trong tỉnh.
- Hệ thống Ngân hàng nhà nước và một số ngân hàng liên doanh có chi nhánh ở Bắc Ninh đều có các dịch vụ ngân hàng thuận tiện như Ngân hàng Thương mại, Ngân hàng ngoại thương, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thônẦnhiều hăng bảo hiểm nổi tiếng như AIA, Prudentials, Bảo Việt, Bảo MinhẦvà nhiều công ty tư vấn cũng có chi nhánh, văn phòng đại diện tại Bắc Ninh.
- Hệ thống trường dạy nghề: ngoài 7 trường cao đẳng, đại học, Bắc Ninh còn có 23 trường trung học chuyên nghiệp, trường đào tạo công nhân kỹ thuật. Từ năm 2010 đến năm 2012, Uỷ ban nhân dân tỉnh đă cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho 2 trường đại học và 2 trường dạy nghề kỹ thuật cao.
Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi về điều kiện tự nhiên, kinh tế xă hội trong thu hút vốn FDI, Bắc Ninh vẫn còn một số khó khăn sau:
- Tài nguyên đất đai hạn hẹp, tổng diện tắch đất tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh là
822,7 km2. Trong đó, đất nông nghiệp chiếm 64%, đất lâm nghiệp chiếm 0,74%, đất
chuyên dùng và đất ở chiếm 28,4%, đất chưa sử dụng chỉ còn 0,81%.
- Công tác quy hoạch phục vụ kêu gọi đầu tư còn chậm. Các ban, ngành chưa chủ động xây dựng quy hoạch các ngành nghề và các dự án phục vụ cho công tác vận động xúc tiến FDI mà thụ động coi đó là công tác của Sở Kế hoạch và Đầu tư.
- Quá trình hỗ trợ các nhà đầu tư sau khi được cấp phép còn yếu, sự phối hợp của các ban, ngành trong việc giải quyết các vướng mắc, khó khăn của nhà đầu tư còn chậm; việc sử dụng hình ảnh các nhà đầu tư đă đầu tư thành công trên địa bàn tỉnh để thu hút các nhà đầu tư khác chưa được quan tâm đúng mức.
3.1.2. Chủ trương thu hút FDI của tỉnh Bắc Ninh
Trong những năm qua, Bắc Ninh đă thực hiện đồng bộ các chắnh sách khuyến khắch thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển kinh tế- xă hội, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng cường xuất khẩu nhằm đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Với mục tiêu đưa Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2015, tỉnh Bắc Ninh xác định tiếp tục huy động mọi nguồn lực đầu tư trong và ngoài nước, đồng thời điều chỉnh chắnh sách thu hút đầu tư vào tỉnh theo định hướng chọn lọc, lựa chọn lĩnh vực ưu tiên khuyến khắch đầu tư nhằm nâng cao chất lượng của dòng vốn đầu tư, tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lư nhà nước đối với hoạt động đầu tư. Quan điểm thu hút đầu tư trong thời gian tới như sau:
- Một là, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ về thu hút đầu tư theo hướng chọn lọc các dự án có chất lượng, tiết kiệm tài nguyên, năng lượng, sử dụng công nghệ hiện đại, công nghệ cao, thân thiện với môi trường phù hợp với định hướng quy hoạch phát triển chung của tỉnh, có số thu ngân sách lớn.
- Hai là, đặc biệt quan tâm thu hút các dự án có quy mô lớn và vừa, sản phẩm cạnh tranh, tham gia chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu, có giá trị gia tăng cao. Tập
trung đặc biệt ưu tiên thu hút đầu tư các dự án cung cấp nước sạch sinh hoạt, dự án thu gom xử lư rác thải đô thị, rác thải trong khu công nghiệp.
- Ba là, ưu tiên thu hút nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực văn hóa, giáo dục đào tạo, thương mại, dịch vụ, du lịch theo định hướng nâng dần tỷ trọng lĩnh vực này trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.
3.1.3. Kết quả thu hút vốn FDI giai đoạn 2001- 2012
Tắnh đến năm 2012, Bắc Ninh thu hút được 343 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với số vốn đăng kư 4,8 tỷ USD tương đương 99.627 tỷ đồng. Vốn thực hiện đối với khu vực đầu tư nước ngoài đạt khoảng 60% so vốn đăng kư. Dòng vốn đầu tư vào tỉnh liên tục tăng qua các năm, đặc biệt kể từ khi thống nhất Luật Đầu tư năm 2005 và đạt đỉnh điểm vào năm 2008. Vốn đầu tư chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo (chiếm 67% số lượng dự án và số vốn đầu tư), xây dựng và kinh doanh bất động sản (chiếm 14% số lượng dự án và 13% số vốn đầu tư), đầu tư vào lĩnh vực thương mại, dịch vụ còn rất hạn chế.
Bảng 3.1. Tổng hợp dự án đầu tƣ trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2001 - 2012
Năm Số dự án Vốn đầu tƣ đăng kƣ (tỷ đồng) FDI Trong nƣớc Số dự án Vốn đầu tƣ đăng kƣ (tỷ đồng) Số dự án Vốn đầu tƣ đăng kƣ (tỷ đồng) 2001 - 2005 116 9.133,4 11 1.913,6 105 7.219,8 2006 - 2008 271 83.600,4 118 62.251,5 153 21.349,0 2009 - 2012 596 82.326,3 214 35.462,1 382 46.864,2 Tổng 983 175.060,1 343 99.627,2 640 75.433,0
Nguồn: Niên giám thống kê và Sở Kế hoạch& Đầu tư tỉnh Bắc Ninh
Trong số các nhà đầu tư nước ngoài, Hàn Quốc và Nhật Bản là hai quốc gia có số lượng dự án đầu tư cũng như tổng số vốn đầu tư lớn nhất. Hàn Quốc có 127 dự án đang hoạt động chiếm tỷ trọng lớn nhất (37% số dự án) với tổng số vốn chiếm gần 50% tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh. Nhật Bản có 66 dự án với
Các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực công nghiệp chủ yếu đầu tư trong các khu công nghiệp tập trung. Hiện tại có 559 doanh nghiệp trong và ngoài nước đang hoạt động trong các khu công nghiệp tập trung với tổng vốn đầu tư đạt 123.340 tỷ đồng. So với các dự án đầu tư ngoài khu công nghiệp thì số lượng dự án trong khu lớn hơn (ngoài khu có 418 dự án) và tổng số vốn đầu tư trong khu công nghiệp lớn gấp 2,5 lần số vốn đầu tư ngoài khu công nghiệp tập trung. Các dự án tập trung chủ yếu tại các huyện, thị xă và thành phố phắa bắc sông Đuống (chiếm 89% tổng số dự án trên địa bàn tỉnh).
- Giai đoạn thu hút đầu tư từ năm 2001 đến 2005:
Xu hướng đầu tư vào tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn vừa qua có sự thay đổi tắch cực theo năm. Số lượng dự án và số vốn tăng đều trong giai đoạn 2001 - 2012.
Giai đoạn trước khi có luật đầu tư 2005, số lượng các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh còn khiêm tốn. Tắnh đến hết 31/12/2012, số lượng dự án còn hoạt động trên địa bàn tỉnh đăng kư trong giai đoạn 2001 - 2005 là 116 dự án với tổng mức đầu tư là 9,1 nghìn tỷ đồng, trong đó, số dự án FDI chỉ là 11 dự án (với tổng vốn đăng kư xấp xỉ 92 triệu USD). Đây được xem là thành công bước đầu trong nỗ lực thu hút vốn FDI vào tỉnh Bắc Ninh. So với cả nước tỷ trọng vốn đăng kư và tỷ trọng vốn thực hiện trên 1 dự án tại tỉnh Bắc Ninh cũng cao hơn cả nước.
Bảng 3.2: Số dự án, VĐK, VTH của cả nƣớc và Bắc Ninh từ 2001 - 2005 Chỉ tiêu Số dự án Vốn đăng kƣ (Triệu USD) Vốn thực hiện (Triệu USD) VĐK/ 1DA VTH/ 1DA Bắc Ninh 11 92,00 45,18 8,36 4,11 Cả nước 4.326 26.559,10 16.266,80 6,14 3,76 Tỷ trọng (%) 0,25 0,35 0,28
Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Bắc Ninh và cả nước - Giai đoạn phát triển sau khi có Luật Đầu tư từ 2006 - 2012
Cùng với quá trình đổi mới của đất nước, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đă qua bốn lần sửa đổi bổ sung vào các năm 1990, 1992, 1996 và năm 2000
theo hướng cởi mở, minh bạch, có tắnh cạnh tranh cao thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư. Năm 2005, Quốc hội đă ban hành Luật đầu tư chung cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước, điều này đă tạo ra sự bình đẳng hơn và tạo ra môi trường thuận lợi để đón dòng vốn FDI vào đầu tư.
Trong giai đoạn từ năm 2006 - 2012, đặc biệt là năm 2007 đến nay, sau khi Việt Nam gia nhập WTO thì vốn FDI gia tăng mạnh mẽ hơn cả về vốn thực hiện và vốn đăng kư. Năm 2007, cả nước có 1.544 dự án được cấp phép với số vốn đăng kư 21.375 triệu USD, vốn thực hiện 8.030 triệu USD. Năm 2008 có 1.482 dự án, số vốn đăng kư 64.011 triệu USD, vốn thực hiện 11.500 triệu USD. Năm 2009, mặc dù có sự tác động của cuộc khủng hoảng tài chắnh thế giới nhưng nước ta vẫn thu hút được 1.504 dự án với tổng vốn đăng kư 21.480 triệu USD và vốn thực hiện đạt 10.000 triệu USD.
Bảng 3.3: Số dự án FDI, VĐK, VTH của tỉnh Bắc Ninh và cả nƣớc giai đoạn 2006 - 2012 Năm Số dự án Vốn đăng kƣ (Triệu USD) Vốn thực hiện (Triệu USD) Cả nƣớc Bắc Ninh Tỷ trọng (%) Cả nƣớc Bắc Ninh Tỷ trọng (%) Cả nƣớc Bắc Ninh Tỷ trọng (%) 2006 987 23 2,33 12.004 267,70 2,23 4.100 42,51 1,04 2007 1.544 31 2,01 21.375 421,56 1,97 8.030 142,33 1,77 2008 1.482 64 4,32 64.011 2.303,60 3,60 11.500 241,10 2,10 2009 1.504 31 2,06 21.480 151,88 0,71 10.000 269,33 2,69 2010 1.125 62 5,51 18.100 450,07 2,49 11.120 304,37 2,74 2011 1.191 63 5,29 15.618 740,10 4,74 11.000 275,36 2,50 2012 1.287 58 4,51 16.348 362,85 2,22 10.460 445,24 4,26
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh và cả nước; Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Ninh
Không nằm ngoài xu hướng vốn FDI vào Việt Nam ngày càng tăng, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn này đă thực hiện các giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn FDI. Năm 2007 thu hút được 31 dự án, số vốn đăng kư hơn 421 triệu USD, vốn thực hiện 142 triệu USD. Năm 2008 thu hút FDI của tỉnh Bắc Ninh có bước tiến vượt bậc, thu