Lệnh đồng hồ thời gian thực

Một phần của tài liệu Giáo trình PLC cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Cao đẳng) (Trang 76)

L ỜI GIỚI THI ỆU

4.5 Lệnh đồng hồ thời gian thực

4.5.1 Lệnh DATERD

Chức

năng

Ladder Instruction Toán hạng D Bước lập trình

Đọc thời gian thực

DATERD D T,C,D 13

Giá trị thời gian thực tức thời được lưu như sau:

Thanh ghi Thời gian lưu Giá trị

D0 Năm Từ1980 đến 2079 D1 Tháng Từ0 đến 12 D2 Ngày Từ1 đến 31 D3 Giờ (24 giờ) Từ0 đến 12 D4 Phút Từ0 đến 59 D5 Giây Từ0 đến 59 D6 Thứ trong tuần Từ0 đến 6

- Dữ liệu ngày, tháng, năm, giờ, phút, giây, ngày trong tuần, được lấy từ

module CPU và được lưu trữdưới dạng BIN.

- Năm được lưu trữ bằng 4digit từ 1980 đến 2079.

- Ngày trong tuần từ 0-6 tương ứng bắt đầu từ Sunday to Saturday.

Ngày trong tuần Sun Mon Tue Wed Thu Fri Sat

Dữ liệu lưu trữ 0 1 2 3 4 5 6 Ví dụ: Ladder Instruction LD SM400 DATERD D0 Mô tả: DATERD D

76

Thanh ghi Thời gian lưu Giá trị

D0 Năm Từ 1980 đến 2079 D1 Tháng Từ 0 đến 12 D2 Ngày Từ 1 đến 31 D3 Giờ (24 giờ) Từ 0 đến 12 D4 Phút Từ 0 đến 59 D5 Giây Từ 0 đến 59 D6 Thứ trong tuần Từ 0 đến 6 4.5.2 Lệnh DATEWR Chức

năng Ladder Instruction Toán hS ạng

Bước lập trình Đặt thời gian cho đồng hồ của PLC DATEWR S T,C,D 13

Giá trị thời gian được lưu như sau:

Thanh ghi Thời gian lưu Giá trị

S0 Năm Từ1980 đến 2079 S1 Tháng Từ0 đến 12 S2 Ngày Từ1 đến 31 S3 Giờ (24 giờ) Từ0 đến 12 S4 Phút Từ0 đến 59 S5 Giây Từ0 đến 59 S6 Thứ trong tuần Từ0 đến 6

- Dữ liệu ngày, tháng, năm, giờ, phút, giây, ngày trong tuần, được ghi vào

module CPU và được lưu trữdưới dạng BIN.

- Năm được lưu trữ bằng 4digit từ 1980 đến 2079.

- Ngày trong tuần từ 0-6 tương ứng bắt đầu từ Chủ nhật đếnThứ bảy.

Ngày trong tuần Sun Mon Tue Wed Thu Fri Sat

Dữ liệu lưu trữ 0 1 2 3 4 5 6

77 Ví dụ: Ladder Instruction LD X4B BIN K1X40 D6 DATEWR D6 4.5.3 Lệnh DATE+(P) Chức

năng Ladder Instruction hToán ạng S

Bước lập trình Cộng thêm thời gian cho đồng hồ PLC DATE+P S1 S2 D T,C,D 13 Mô tả lệnh Ví dụ: Ladder Instruction LD X45 DATERD D0 MOV K1 D10 DMOVE K0 D11 DATE+ D3 D10 D100 Mô tảchương trình:

Thanh ghi D3 có thời gian 11:46:39.

Thêm 1h đồng hồvà lưu kết quả vào thanh ghi D100.

78

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG

Bài tập thực hành với các lệnh. Bài tập 01: Lệnh MOV.

Chuyển tạm thời 8 đầu vào từ X40 đến X47 vào thanh ghi D0.

Sau đó chuyển tới đầu ra từY50 đến Y57.

Bài tập 02: Lệnh BCD, BIN.

Nhấn X40 cho phép nhập C0 từ bên

Nhấn X41 giá trị C0 hiển thịtrên led 7 đoạn. Giờ Phút Giây D3 D4 D5 11 46 39 Thời gian Giờ Phút Giây D100 D101 D102 12 46 39 Thời gian

79

Bài tập 03: Lệnh toán học.

Thực hiện các phép toán với hai phần tử A, B. Với giá trị A, B sử dụng BCD digital switches. Kết quả hiển thịra led 7 đoạn.

(Lựa chọn cấu hình chủng loại hệ thống) Ví dụ mô tả lệnh A-B

Bài tập 04: Ứng dụng lệnh dịch dữ liệu.

Sử dụng mã lệnh thực hiện điều khiển theo trình tự sau

Mô tảchương trình

80

Bài tập ứng dụng

Bài tp 1 Đếm thời gian sống của dao cắt kim loại Yêu cầu công nghệ

Một lưỡi dao dùng để cắt 3 sản phẩm kim loại A, B, C. Nếu đem cắt sản phẩm A thì cứ cắt 10 sản phẩm A thì phải thay dao. Nếu đem cắt sản phẩm B thì cứ 100 sản phẩm B thì phải thay dao. Nếu đem cắt sản phẩm C thì cứ 500 sản phẩm C thì phải thay dao. Nhưng số sản phẩm cắt trong 1 ca làm việc là ngẫu nhiên, để nhận biết 3 sản phẩm người ta dùng 3 cảm biến SA, SB, SC. Hãy lập chương trình giải bài toán trên khi dao hết thời hạn sử dụng thì báo dừng hệ thống.

Bài tp 2 Điều khiển máy khoan tựđộng.

- Yêu cầu công nghệ

Ban đầu khoan đang ở vị trí cản biến S1. Nhấn nút Run trên bảng điều khiển mũi khoan bắt đầu tiến xuống với vận tốc V1, mũi khoan quay thuận. Khi tới gần phôi cầnkhoan gặp cảm biến S2, mũi khoan chuyển sang quay với vận tốc V2.

Khi khoan đượcnửa phôi gặp cảm biến S3, khoan đảo chiều quay và tiến lên với vận tốc V1 để xả phoi. Khi gặp S2 khoan lại đảo chiều và tiến xuống khoan tiếp phần phôi còn lại. Cho tới khi gặp S4 khoan lại đảo chiều và tiến lên trên kết thúc một chu trình làm việc.

Muốn dừng hệ thống ta nhấn vào nút stop

Bài tp 3: Mô tả hoạt động của hệ thống trộn sơn.

- Ấn Start  tác động mở Valve 1 và Valve 2 cho phép 2 chất lỏng bắt đầu đổ vào bình chứa.

- Khi bình chứa được đổđầy, công tắc dò mức di chuyển lên chạm S1, làm ngắt 2 Valve 1 và 2, và khởi động Motor hoạt động để trộn lẫn 2 chất lỏng.

81

- Motor hoạt động như sau: Chạy thuận 5 giây, chạy ngược 5 giây; chạy 5 chu kỳ thuận ngược như vậy rồi tự động dừng.

- Sau khi trộn xong thì Valve X mởđể xả chất lỏng đã trộn ra ngoài. - Khi bình chứa đã xả hết thì công tắc dò mức di chuyển xuống chạm S2, tác động đóng Valve X.

- Hệ thống tựđộng hoạt động lại từđầu cho đến hết 3 mẽ trộn thì tựđộng dừng. Nếu thực hiện lại ta phải ấn nút Reset.

- Người ta có thể dừng hệ thống bất kỳ lúc nào bằng nút Stop.

- Trong lúc hệ thống đang hoạt động mà có bất kỳ sự cố nào xảy ra thì dừng ngay và đưa tín hiệu nháy đèn với thời gian trong 1 chu kỳ là 6 giây.

Hình 4.1. Hệ thống trộn sơn

82

Vận hành:

- Khi PB1 nhấn robot quay theo chiều kim đồng hồ. - Khi đã tới vị trí trên băng chuyền A nó sẽ kẹp vật. - Khi đã kẹp vật, nó sẽquay ngược chiều kim đồng hồ. - Khi đã tới vị trí của băng chuyền B nó đặt vật lên đó

Bài tp 5: Điều khiển hệ thống trộn nhiên liệu.

QUÁ TRÌNH NẠP NGUYÊN LIỆU

Ấn nút nút Start trên bảng điều khiển ĐK1(Hoặc nút nhấn ngoài) hệ thống sẽ đưa lần lượt hai thành phần nhiên liệu TP1 và TP2 vào bình trộn BT. Nếu khối lượng đặt TP1>=TP2 thì đưa thành phần TP1 vào BT trước, M1-On, ngược lại

nếu TP1<TP2 thì đưa thành phần TP2 vào BT trước, M2-On.

Nếu M1-On thì Bảng hiển thị khối lượng BT sẽ tăng đến khi bằng giá trị đặt TP1 thì, M1-Off (Lúc này thành phần TP1 đã được đưa vào bình trộn BT) Sau khi thành phần TP1 đã đưa vào bình trộn BT xong thì thành phần TP2 được

đưa vào bình trộn BT (M2-On) tới khi đủ khối lượng của cả hai thành phần thì

M2-Off (Lúc này quá trình đưa nhiên liệu vào bình trộn BT hoàn thành) QUÁ TRÌNH TRỘN NGUYÊN LIỆU

Sau khi quá trình đưa nhiên liệu vào bình trộn BT hoàn thành thì bắt đầu đầu quá trình trộn nhiên liệu, động cơ trộn chạy M3-On. Thời gian trộn được đặt trên bảng điều khiển ĐK2. Kết thúc thời gian trộn thì động cơ trộn dừng lại M3- Off

Sau khi trộn xong, van xả mở V1-On để đưa nguyên liệu đã trộn ra ngoài đến khi hết nguyên liệu trong bình trộn BT (Giá trị trên bảng hiển thị khối lượng chỉ“0”) và kết thúc một chu trình trộn. Hệ thống muốn trộn tiếp thì phảI nhấn nút Start để bắt đầu một quá trình trộn mới.

Trong quá trình trộn, nếu nhấn nút STOP trên bảng điều khiển ĐK1(Hoặc nút nhấn ngoài) thì hệ thống sẽ bị dừng hoạt động. Quá trình trộn tiếp theo chỉ được chạy khi nhấn nút RESET trên bảng điều khiển ĐK1 để xả hết nguyên liệu trong bình trộn (V1-On)

THIẾT LẬP LẠI KHỐI LƯỢNG THÀNH PHẦN

Khi thay đổi giá trị đặt khối lượng các thành phần nhiên liệu, nếu TP1<TP2 thì đưa thành phần TP2 vào bình trộn BT trước ( M2-On) đến khi đủ khối lượng thì thành phần TP1 sẽ được đưa vào. Tiếp theo hệ thống sẽ tiếp tục QUÁ TRÌNH TRỘN QUÁ TRÌNH XẢ.

83

Bài tp 6. Điều khiển đèn ngã tư giao thông theo thời gian thực.

Hãy lập chương trình điều khiển đèn ngã tư giao thông theo thời gian thực với các chếđộ:

Từ 6 giờ -> 8 giờ các đèn làm việc ở chế độ 1 Từ 8 giờ -> 11 giờ các đèn làm việc ở chếđộ 2 Từ 11 giờ -> 14 giờcác đèn làm việc ở chế độ 1 Từ 14 giờ -> 17 giờcác đèn làm việc ở chế độ 2 Từ 17 giờ -> 19 giờ các đèn làm việc ở chế độ 1 Từ 19 giờ -> 22 giờ các đèn làm việc ở chế độ 2

Từ 22 giờ -> 6 giờ ngày hôm sau các đèn làm việc ở chếđộ 3 Chế độ 1: Xanh 10 giây, đỏ 20 giây, vàng 5

Chế độ 2: Xanh 20 giây, đỏ 30 giây, vàng 10

84

Bài 5

Lắp đặt mô hình điều khiển bằng PLC 5.1 Lập trình điều khiển động cơ có đảo chiều quay

5.1.1 Yêu cầu điều khiển

Điều khiển đảo chiều quay động cơ không đồng bộ ba pha có yêu cầu sau:

- Ấn nút S1 động cơ quay thuận;

- Ấn nút S2 động cơ quay ngược;

- Ấn nút S3 động cơ dừng;

- Có bảo vệ quá tải cho động cơ bằng rơle nhiệt.

5.1.2 Nối dây giữa PLC với thiết bị ngoại vi

a. Bảng địa ch vào ra

TT Ký hiệu Địa chỉ Ghi chú

1 S1 X0 Nút ấn thường mởđiều khiển quay thuận

2 S2 X1 Nút ấn thường mở điều khiển quay ngược

3 S3 X2 Nút ấn thường đóng điều khiển dừng

4 OL X3 Tiếp điểm thường đóng của Rơ lle nhiệt 5 K1 Y0 Cuộn hút Contactor điều khiển quay thuận

6 K2 Y1 Cuộn hút Contactor điều khiển quay ngược

85

c. Kết nối đầu ra

5.1.3 Chương trình điều khiển

a. Đảo chiu gián tiếp

b.Đảo chiu trc tiếp

c.Đảo chiu dùng timer

Yêu cầu điều khiển: Ấn nút S1 động cơ quay thuận, sau 5 giây chuyển sang quay ngược. Ấn nút S3 dừng động cơ. Có bảo vệ quá tải cho động cơ bằng rơ le nhiệt.

86

5.2 Lập trình điều khiển đếm sản phẩm 5.2.1 Yêu cầu điều khiển 5.2.1 Yêu cầu điều khiển

- Ấn nút S1 băng tải vận chuyển sản phẩm hoạt động, khi cảm biến đếm được 10 sản phẩm thì băng tải dừng lại và đèn báo trong 2 giây.

- Ấn nút S2 băng tải dừng ở mọi thời điểm.

5.2.2 Nối dây giữa PLC với thiết bị ngoại vi

a. Bảng địa ch vào ra

TT Ký hiệu Địa chỉ Ghi chú

1 S1 X0 Nút ấn thường mở điều khiển khởi động

2 S2 X1 Nút ấn thường đóng điều khiển dừng

3 CB X2 Cảm biến quang đểđếm sản phẩm

4 OL X3 Tiếp điểm thường đóng của Rơ le nhiệt

5 K1 Y0 Cuộn hút Contactor điều khiển băng tải

b. Kết nôi dây đầu vào

87

5.2.3 Chương trình điều khiển

5.3 Lập trình điều khiển đèn giao thông5.3.1 Yêu cầu điều khiển 5.3.1 Yêu cầu điều khiển

Hệ thống đèn giao thông tại một ngã tư hoạt động theo nguyên tắc sau:

- Ấn nút S1 hệ thống hoạt động, ấn nút S2 hệ thống dừng.

- Các đèn báo được mô tả theo giản đồ thời gian như hình vẽ.

88

5.3.2 Nối dây giữa PLC với thiết bị ngoại vi

a. Bảng địa ch vào ra

TT Ký hiệu Địa chỉ Ghi chú

1 S1 X0 Nút ấn NO điều khiển khởi động hệ thống 2 S2 X1 Nút ấn NC điều khiển dừng hệ thống 3 X 1 Y0 Đèn xanh ô tô 1 4 V 1 Y1 Đèn vàng ô tô 1 5 Đ 1 Y2 Đèn đỏ ô tô 1 6 XB 1 Y3 Đèn xanh đi bộ 1 7 ĐB 1 Y4 Đèn đỏ đi bộ 1 8 X 2 Y5 Đèn xanh ô tô x2 9 V 2 Y6 Đèn vàng ô tô 2 10 Đ 2 Y7 Đèn đỏ ô tô 2 11 XB 2 Y8 Đèn xanh đi bộ 2 12 ĐB 2 Y9 Đèn đỏ đi bộ 2

b. Kết nôi dây đầu vào

89

5.3.3 Chương trình điều khiển

5.4 Lập trình điều khiển xe chuyển nhiên liệu 5.4.1 Yêu cầu điều khiển 5.4.1 Yêu cầu điều khiển

Cho mô hình xe chuyển nhiên liệu như hình vẽ:

90

Mô t: Xe vận chuyển nguyên liệu hoạt động như sau: Xe có thể thực hiện thông qua công tắc chuyển chế độ:

- Chế độ tự động - Chế độbước

Vịtrí cơ bản: xe ở vị trí công tắc hành trình End 2 (xe chưa được làm đầy).  Chế độ tựđộng:

Khi xe ở vị trí cơ bản và công tắc chọn chế độ đặt ở chế độ tự động, nhấn nút khởi động thì van xả K1 mở, vật liệu được đổ vào xe, cảm biến Fill 2 dùng để

nhận biết xe đã được đổ đầy. Khi xe đầy thì van xả K1 mất điện và xe chạy về

hướng B sau thời gian ổn định 5s, xe dừng lại tại B (trạm nhận nguyên liệu) khi chạm công tắc hành trình S2. Xy lanh thủy lực của thiết bị xả được điều khiển và tấm chắn trên xe được mở vật liệu được rót vào bồn chứa. Khi xe xả hết vật liệu cảm biến S4 phát ra tín hiệu 1, pít tông thủy lực của thiết bị xả mất điện, tấm chắn trở về vị trí cũ, xe dừng 5s sau đó chạy về hướng A. chu kỳ hoạt động được lặp lại.

Nếu trong chu kỳ hoạt động mà nút “dừng” được ấn thì quá trình vẫn tiếp tục cho đến khi xe trở về vị trí cơ bản (xe rỗng và ở trạm nhận nguyên liệu) và dừng hẳn.

 Chế độ bước:

Ở mỗi bước thực hiện phải thông qua nút ấn “Start”

Ví dụ: Khi ấn “start” xe đúng vị trí van xả được mở, khi xe đầy thì S3 tác động, van xả đóng lại. Nếu tiếp tục ấn “Start” thì xe chạy về hướng B.

5.4.2 Nối dây giữa PLC với thiết bị ngoại vi

a. Bảng địa ch vào ra Ký hiệu Địa chỉ Chú thích Start End 1 Fill 1 End 2 Fill 2 Stop Step X0 X1 X2 X3 X4 X5 X6 Khởi động hệ thống, thường hở Công tắc hành trình ở trạm xả, thường đóng Cảm biến báo xe rỗng, thường đóng Công tắc hành trình trạm nạp, thường đóng Cảm biến báo đầy, thường hở

Dừng, thường đóng

91 Auto Dir_A Dir_B K1 K2 X7 Y0 Y1 Y2 Y3 Chế độ tựđộng, thường hở Xe chạy vềhướng A Xe chạy vềhướng B Van xả nguyên liệu Van thủy lực

b. Kết nối dây đầu vào:

(Yêu cầu người học tự vẽ sơ đồ) c. Kết nối dây đầu vào:

(Yêu cầu người học tự vẽ sơ đồ)

5.4.3 Chương trình điều khiển

(Yêu cầu người học tự viết)

5.5 Lập trình điều khiển trộn liệu 5.5.1 Yêu cầu điều khiển 5.5.1 Yêu cầu điều khiển

Hình 5.3. Mô hình trộn nguyên liệu

Mô t: Khi nhấn nút nhấn Start thì bơm 1 và bơm 2 hoạt động để bơm 2 loại sơn vào bình. Khi sơn đã đầy bình (cảm biến mức cao tác động) thì bơm 1 và bơm 2 dừng đồng thời máy trộn hoạt động để trộn 2 loại sơn với nhau. Máy trộn hoạt động trong vòng 30s thì dừng lại. Hỗn hợp sơn lúc này được đưa ra khỏi bình chứa bằng cách mở van xảvà bơm 3 hoạt động. Khi hết sơn trong bình (cảm biến mức thấp tác động) thì van xả được khóa lại và bơm 3 ngừng hoạt động. Hệ thống quay trở lại chu trình 10 lần thì dừng.

Nhấn nút nhấn dừng khi hệ thống gặp sự cố để dừng ngay hệ thống bất cứ thời điểm nào.

92

5.5.2 Nối dây giữa PLC với thiết bị ngoại vi

a. Bảng địa ch vào ra

TT Ký hiệu Địa chỉ Ghi chú

1 S1 X0 Nút ấn NO điều khiển khởi động hệ thống 2 S2 X1 Nút ấn NC điều khiển dừng hệ thống 3 CB thap X2 Cảm biến thấp

4 CB cao X3 Cảm biến cao

5 Bơm 1 Y0 Điều khiển bơm 1

6 Bơm 2 Y1 Điều khiển bơm 2

7 MT Y2 Điều khiển máy trộn

Một phần của tài liệu Giáo trình PLC cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Cao đẳng) (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)