CHƢƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý, KHUYẾN NGHỊ
5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
5.3.2 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Thứ nhất, mở rộng mẫu nghiên cứu.
Mẫu nghiên cứu của khóa luận là 111 công ty phi tài chính niêm yết trong giai đoạn 2014 – 2017 với dữ liệu thứ cấp là báo cáo tài chính đã kiểm toán. Theo tác giả, cỡ mẫu chƣa đủ lớn để đảm bảo tính đại diện cho tổng thể các công ty Việt Nam nên các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng cỡ mẫu về không gian và thời gian.
- Điều chỉnh thời gian: Các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng thêm khoảng thời gian nghiên cứu nhƣ 10 năm, 15 năm để có thể có kết quả nghiên cứu chính xác hơn đối với tổng thể trong dài hạn.
- Điều chỉnh không gian: Các nghiên cứu trong tƣơng lai có thể thực hiện nghiên cứu thêm các Công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HSX), UpCom, OTC.
Thứ hai, mở rộng nội dung nghiên cứu.
Bên cạnh cơ cấu vốn, vẫn còn rất nhiều biến tác động tới lợi nhuận của công ty nhƣng chƣa đƣợc đƣa vào mô hình nhƣ lạm phát, lãi suất, tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc,... nên các nghiên cứu trong tƣơng lại có thể đƣa thêm các biến này vào mô hình để có đánh giá xác đáng hơn về các yếu tố tác động đến lợi nhuận của Công ty.
Các nghiên cứu trong tƣơng lại có thể sử dụng thêm chỉ số Tobin’s q, EPS hoặc ROS, ROA đại diện cho lợi nhuận của công ty.
Thứ ba, bổ sung thêm các biện pháp cụ thể cho các gợi ý, đề xuất của nghiên cứu.
Tuy đã đƣa ra một số gợi ý đối với cơ cấu vốn dựa trên kết quả nghiên cứu, nhƣng để tăng tính tuyết phục, các nghiên cứu tiếp theo có thể từng trƣờng hợp cụ thể theo ngành, thậm chí theo từng công ty; từ đó chỉ ra cách thức, biện pháp chi tiết hơn.
TÓM TẮT CHƢƠNG 5
Trong chương 5, tác giả đã đưa ra kết luận về tác động của các biến độc lập, cũng như biến kiểm soát lên biến phụ thuộc. Cụ thể, cả tỷ lệ nợ trên tổng tài sản (TD), tỷ lệ nợ ngắn trên tổng tài sản (STD) và tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản (LTD) đều tác động tiêu cực đến lợi nhuận của công ty (ROE); các biến kiểm soát quy mô công ty (SIZE) và tốc độ tăng trưởng doanh thu (GROWTH) lại có tác động lên lợi nhuận của công ty (ROE) một cách có ý nghĩa thống kê. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, hầu hết các công ty đều có sử dụng nợ và thuờng ưu tiên sử dụng nợ ngắn hạn.
Sau đó, tác giả đã đưa ra một số gợi ý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và bố trí cơ cấu vốn hợp lý, cụ thể (1) điều chỉnh cơ cấu nợ, ưu tiên giảm bớt nợ vay và (2) điều chỉnh cơ cấu vốn.
Cuối cùng chương này đã nêu ra các hạn chế của đề tài, từ đó đã đưa ra các gợi cho hướng nghiên cứu tiếp theo trên cơ sở điều chỉnh mẫu nghiên cứu, mở rộng nội dung nghiên cứu.
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
Trong nƣớc:
1. Nguyễn Thị Diễm (2012), Tác động của cơ cấu vốn lên lợi nhuận công ty bất động sản niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.
2. Doãn Thùy Dung (2010), Tác động của cơ cấu vốn đến hiệu quả sinh lời của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khoa Quản Trị Kinh Doanh, Thủ đô. Hà Nội.
3. Phan Thanh Hiệp (2014), “Ảnh hưởng của cơ cấu vốn lên kết quả kinh doanh của công ty sản xuất công nghiệp”, Tạp chí Tài chính – Kinh doanh kỳ 2, Tháng 6/2016.
4. Lê Mạnh Hƣng và các cộng sự, Tài chính công ty, nhà xuất bản tài chính.
5. Nguyễn Hữu Nguyên Khánh (2015), “Tác động của cơ cấu vốn lên hiệu quả tài chính: Trường hợp các công ty thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh kế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.
6. Đoàn Ngọc Phúc (2014), “Ảnh hưởng của cơ cấu vốn đến lợi nhuận kinh doanh của công ty sau khi cổ phần hóa ở Việt Nam”, Tạp chí những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, Số 7 (219), tr.72-80.
7. Trần Thị Thanh Tú (2010), “Phân tích tác động của cơ cấu vốn đến hiệu quả sinh lời của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Tài Chính, tr. 90-99.
8. Ngô Kim Phƣợng và các cộng sự (2016), “Phân tích tài chính Công ty” (tái bản lần 3), NXB Kinh tế TP.HCM. (trang 253 đến 265).
9. Uyên Minh (2018) , “Lộ diện những công ty lỗ khủng trong quý 4/2017: Vì đâu nên nỗi?” https://vietstock.vn/2018/02/lo-dien-nhung-doanh-nghiep-lo- khung-trong-quy-42017-vi-dau-nen-noi-737-582335.html (truy cập ngày
10/4/2018)
10. Nguyễn Minh Kiều (2013),Tài chính Công ty căn bản NXB Lao động xã hội (Trang 579 đến trang 616)
Nƣớc ngoài:
1. Joshua Abor (2005) The effect of capital structure on profitability: an empirical analysis of listed firms in Ghana, Journal of Risk Finance, The Jounral of Risk Finance,6(5),pp. 438-445
2. Ahmad, Abdullah & Roslan (2012), Capital Structure Effect on Firms Performance: Focusin on Consumers and Industrials Sectors on Malaysian Firms, International Review of Business Research Papers, 8(5), 137-155
3. Mahfuzah Salim & Dr.Raj Yadav (2012), Capital Structure and Firm Performance: Evidence from Malaysian Listed Companies,Procedia-Social and Behavioral Sciences 65(2012) 156-166
4. Margaritis & Psillaki (2008), Capital structure, equity ownership and firm performance, Journal of Business Finance and Accouting, 34(9)
5. Modigliani & Miller (1958), The cost of capital, corporation finance and the theory of investment, The American Economic Review, 48(3), 261-297
6. Rami Zeitun & Gang Tian (2007), Capital structure and corporate performance: Evidence from Jordan, Australasian Accounting Business and Finance Journal, 1(4), 40-61
7. Varun Dawar (2014): Agency theory, capital structure and firm performance: some Indian evidence, Economics at your fingertips, 40(12), pp 1190-1206
8. Hasan, Ahsan, Rahaman & Alam (2014), Influence of capital structure on firm performance: Evidence from Bangladesh, The International Journal of Business and Management, Vol. 9, No.5; 2014, 188 -191
9. Gill and colleagues (2011), The effect of Capital Structure on Profitability, Evidence from the US”, The International Journal of Business and Management, Vol. 28, No.4, part 1 Dec 2011
10. Malcolm Baker and Jeffrey Wurgler (2002), “Market Timing and Capital Structure”, The Journal of Finance, Vol 57, 1-32.
11. Campbell, D.E., and J.S Kelly (1994), “Trade-off theory”, American Economic Review, Papers and Proceedings 84, 422-426
Website:
1. Website Công ty Cổ phần Tài Việt: http://vietstock.vn
2. Website Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM: http://www.hsx.vn
3. Website Cafef: http://cafef.vn
4. http://ykhoanet.azurewebsites.net/baigiang/lamsangthongke/lstk19_Kiemdinho utlier.pdf [truy cập ngày 10/05/2018]