Biến phụ thuộc Coef. Std. Err. z P>z
LLR 0.213815 0.1796524 1.19 0.2340 LOA 0.06577 0.0216975 3.03 0.0020 DEP -0.13962 0.0263026 -5.31 0.0000 SIZE -0.03313 0.0027912 -11.87 0.0000 LIQ -0.04396 0.029344 -1.5 0.1340 ROE -0.17663 0.0432841 -4.08 0.0000 GDP 0.889765 0.3326493 2.67 0.0070 INF 0.061034 0.0365021 1.67 0.0950 _cons 0.777864 0.0558299 13.93 0.0000
Nguồn: Tính toán của tác giả từ Stata
Kết quả hồi quy mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các NHTM Việt Nam cho thấy rằng hầu hết các biến có ý nghĩa thống kê ở các ngƣỡng 10%, 5% hay 1%, cho thấy phần nào sự phù hợp của việc chọn lựa biến.
4.5 Thảo luận kết quả nghiên cứu:
Luận văn đã chọn lựa sử dụng mô hình FGLS để xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến CAR. Kết quả nghiên cứu so với giả thuyết về tác động của từng yếu tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn đƣợc tổng hợp tại bảng 4.14.
18Bảng 4.14 So sánh kết quả nghiên cứu:
Biến Giả thuyết Hệ số Kết quả Mức ý nghĩa
LLR - 0.213815 + 0.2340 LOA + 0.06577 + 0.0020 * DEP - -0.13962 - 0.0000 * SIZE - -0.03313 - 0.0000 * LIQ + -0.04396 - 0.1340 ROE + -0.17663 - 0.0000 * GDP - 0.889765 + 0.0070 * INF - 0.061034 + 0.0950 ***
Từ kết quả nghiên cứu phƣơng trình hồi quy đƣợc viết nhƣ sau:
CAR = 0.777864 + 0.06577*LOA - 0.13962*DEP - 0.03313*SIZE - 0.17663*ROE + 0.889765*GDP + 0.061034*INF
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các biến tỷ lệ huy động vốn, quy mô ngân hàng, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu có tác động âm lên CAR của ngân hàng. Trong khi các biến tỷ lệ cho vay, tăng trƣởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát có tác động dƣơng lên CAR. Các biến tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng và tỷ lệ tài sản có khả năng thanh khoản tác động không có ý nghĩa lên CAR. Việc giải thích ý nghĩa của từng biến số sẽ đƣợc phân tích cụ thể dƣới đây.
Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản.
Tỷ lệ cho vay cho thấy tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tổng tài sản. Kết quả hồi quy cho thấy mối quan hệ cùng chiều, ở mức ý nghĩa 1%, nếu tỷ lệ cho vay tăng 1% thì CAR của các ngân hàng tăng 0.065%. Kết quả nghiên cứu của luận văn phù hợp với nghiên cứu trƣớc đây của Yolanda(2017), V Hồng Đức và ctg (2014) nhƣng trái ngƣợc với các kết quả nghiên cứu của Ahmet và Hausan(2011), Aspal và ctg (2014). Theo số liệu thống kê về tốc độ tăng trƣởng cho vay thời kỳ 2011 – 2017 trên trên biểu đồ 4.1 thì giai đoạn 2011 – 2017 đƣợc xem là tín dụng bùng nổ với tốc độ tăng trƣởng tín dụng khá cao. Trong thời gian này cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu xảy ra, Chính phủ Việt Nam đã tung ra gói kích cầu hỗ trợ 4% lãi suất cho vay khiến cho nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp tăng mạnh. Trong giai đoạn 2008 – 2010 cũng chứng kiến hệ thống ngân hàng và các TCTD ở nƣớc ta phát triển mạnh về số lƣợng, đồng thời vốn điều lệ của các NHTM cổ phần liên tục tăng bởi trong giai đoạn này các ngân hàng phải tích cực tăng vốn điều lệ lên 1.000 tỷ đồng sau đó lên 3.000 tỷ đồng theo quy định. Áp lực về lợi nhuận khi gia tăng quy mô, nhu cầu tín dụng từ dân cƣ và tổ chức cũng tăng lên khiến các ngân hàng đẩy mạnh hoạt động cho vay. Tổng tài sản các ngân hàng đã gia tăng mạnh chủ yếu từ hoạt động cho vay.
1Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản và CAR của các NHTM Việt Nam
Tỷ lệ huy động vốn trên tổng tài sản
Tỷ lệ huy động vốn đo lƣờng tỷ lệ huy động vốn trên tổng tài sản, chỉ tiêu này cho biết mức độ sử dụng nguồn vốn huy động tài trợ cho tổng tài sản. Kết quả hồi quy cho thấy tỷ lệ huy động vốn (DEP) có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Tỷ lệ huy động vốn có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với tỷ lệ an toàn vốn của các NHTM Việt Nam. Cụ thể nếu biến DEP tăng 1% sẽ làm cho CAR giảm tƣơng ứng 0.139%. Điều này hàm ý rằng các NHTMCP niêm yết thu hút đƣợc lƣợng tiền gửi nhiều hơn sẽ có hệ số CAR thấp hơn. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của các tác giả trƣớc nhƣ Bokhari và ctg (2009), V Hồng Đức và ctg(2014), Thân Thị Thu Thủy và ctg (2015). Nguyên nhân do trong thời gian vừa qua, các ngân hàng nhỏ gặp khó khăn trong việc huy động vốn, nguồn vốn huy động lại chủ yếu từ dân cƣ là khách hàng nhỏ lẻ. Để huy động đƣợc vốn, các ngân hàng nhỏ đã buộc phải tham gia các cuộc đua lãi suất, ngân hàng càng nhỏ lãi suất càng cao, chi phí sử dụng vốn cũng tăng lên. Chi phí huy động vốn tăng lên sẽ làm giảm lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng, làm giảm tỷ lệ an toàn vốn.
Quy mô ngân hàng
Nhân tố tác động tiếp theo đến hệ số CAR là quy mô ngân hàng. Với mức ý nghĩa 1%, quy mô ngân hàng có mối tƣơng quan âm chỉ ra rằng các NHTMCP niêm
22.995% 16.069% 17.715% 15.386% 16.267% 15.011% 13.963% 15.155% 14.584% 13.896% 51.930% 53.974% 48.414% 45.667% 49.227% 51.145% 52.141% 58.461% 61.228% 62.075% .000% 10.000% 20.000% 30.000% 40.000% 50.000% 60.000% 70.000% .000% 5.000% 10.000% 15.000% 20.000% 25.000% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 CAR LOA
yết ở Việt Nam có quy mô càng lớn thì CAR càng nhỏ, các ngân hàng càng mở rộng quy mô thì tỷ lệ an toàn vốn càng giảm. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu tại các ngân hàng Hồng Kông hay Châu Âu. Ngân hàng có quy mô lớn nhƣ Vietinbank, BIDV, Vietcombank,.. thƣờng có xu hƣớng kinh doanh rủi ro hơn, vì thế họ nắm giữ nhiều tài sản có rủi ro hơn so với ngân hàng nhỏ. Sự tăng trƣởng của tổng tài sản của ngân hàng chủ yếu là do các tài sản có sinh lời của ngân hàng tăng lên, cả dƣới hình thức cho vay hoặc đầu tƣ vào các tài sản có rủi ro khác. Sự gia tăng về số lƣợng các khoản vay và các công cụ tài chính rủi ro sẽ làm gia tăng tổn thất tiềm ẩn của ngân hàng. Giá trị của các công cụ tài chính đƣợc nắm giữ bởi các ngân hàng giảm xuống sẽ làm tăng nợ xấu và tổn thất. Theo quy định về vốn ngân hàng, việc bổ sung các khoản vay và công cụ tài chính d n đến các tài sản có rủi ro của các ngân hàng sẽ tăng lên và CAR của các ngân hàng từ đó sẽ giảm.
Tỷ suất l i nhuận trên vốn chủ sở hữu:
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) cho biết tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng, tỷ số này cho biết tính hiệu quả của quá trình sử dụng vốn của ngân hàng đƣa vào hoạt động kinh doanh. Kết quả chỉ tiêu này cho thấy cứ một đồng vốn chủ sở hữu đƣa vào hoạt động kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Theo nghiên cứu của Ahmet và Hasan (2011), V Hồng Đức và ctg (2014), Al Tamimi và Obeidat (2013), Yonas Mokennen (2015) chỉ ra rằng có mối quan hệ ngƣợc chiều giữa ROE và CAR. Kết quả hồi quy cho thấy với mức ý nghĩa 1% khi ROE tăng 1% thì CAR giảm 0.176%. Về nguyên tắc khi ngân hàng hoạt động kinh doanh có lãi sẽ có xu hƣớng dùng lợi nhuận giữ lại để tăng vốn, điều này làm tăng vốn tự có. Nhƣng ROE càng cao thì các ngân hàng sẽ giữ lại một phần tăng vốn điều lệ, còn lại dùng để chia cho các cổ đông. Với thực trạng những năm gần đây, khi nguồn vốn chủ sở hữu của các NHTMCP Việt Nam tƣơng đối thấp (hiện nay còn 9 ngân hàng có vốn điều lệ 3000 tỷ), thì hệ số ROE tăng chủ yếu do nguồn vốn nhỏ cũng nhƣ tỷ lệ tăng nguồn vốn chủ sở hữu thấp hơn tỷ lệ tăng lợi nhuận. Điều này áp dụng vào thực trạng tại Việt Nam, khi tốc
bên cạnh đó chất lƣợng tín dụng lại giảm, tỷ lệ dự phòng tín dụng tăng cao. Trong khi vốn chủ sở hữu nguồn vốn chủ lực và chắc chắn nhất trong cơ cấu vốn tự có của ngân hàng lại không tăng tƣơng xứng, kết quả làm cho CAR của các NHTM giảm xuống.
Tăng trưởng kinh tế
Một chỉ số kinh tế có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và có mối tƣơng quan cùng chiều với CAR là tăng trƣởng kinh tế, đƣợc đánh giá bằng chỉ số GDP. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết luận của Mehranfar (2013). Trong bối cảnh kinh tế phát triển và ổn định, nhu cầu tín dụng tăng lên để mở rộng sản xuất. Vì vậy các NHTM có xu hƣớng cho vay nhiều hơn, dƣ nợ tăng lên sẽ làm CAR tăng lên.