KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Chƣơng 4 đã thực hiện các nội dung đƣợc thiết lập ở chƣơng 3, trong đó có việc mô tả thống kê các biến, để đƣa ra cái nhìn tổng quát nhất về dữ liệu đƣợc thu thập. Sau đó tiến hành hồi quy mô hình nghiên cứu, kiểm định các giả thuyết và phân tích kết quả hồi quy nhằm đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến tỷ lệ an toàn vốn. Kết thúc chƣơng 4, bài luận văn này hầu nhƣ đã hoàn thành xong mục tiêu nghiên cứu mà ban đầu đã đặt ra. Từ kết quả của chƣơng 4, tác giả sẽ xây dựng nên những khuyến nghị ở chƣơng 5.
22.995% 16.069% 17.715% 15.386% 16.267% 15.011% 13.963% 15.155% 14.584% 13.896% 19.900% 6.500% 11.750% 21.300% 6.810% 6.040% 1.840% .600% 1.830% 1.410% .000% 5.000% 10.000% 15.000% 20.000% 25.000% .000% 5.000% 10.000% 15.000% 20.000% 25.000% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 CAR INF
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận:
Luận văn phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ an toàn vốn (CAR) thông qua các biến độc lập tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (LLR), tỷ lệ cho vay (LOA), tỷ lệ tiền gửi (DEP), quy mô ngân hàng (SIZE), tỷ lệ tài sản có khả năng thanh khoản (LIQ), tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), tăng trƣởng kinh tế (GDP), tỷ lệ lạm phát (INF) của 19 ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong 10 năm từ 2008 đến 2017. Luận văn sử dụng dữ liệu thứ cấp trên cơ sở thu thập số liệu trong báo cáo thƣờng niên, báo cáo tài chính hàng năm từ các ngân hàng. Tổng cộng có 190 quan sát trong m u nghiên cứu.
Luận văn sử dụng mô hình OLS, FEM, REM, kết quả cho thấy mô hình phân tích hồi quy phù hợp đƣợc lựa chọn là mô hình phân tích FEM. Để khắc phục điều chỉnh các khuyết tật của mô hình bằng mô hình FGLS với phần mềm Stata để phân tích hồi quy để đánh giá mối quan hệ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập, Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố đƣa vào mô hình hầu hết giải thích phù hợp sự thay đổi của biến phụ thuộc. Nghiên cứu này góp phần vào đa dạng các nghiên cứu phân tích đối với tỷ lệ an toàn vốn của các NHTM.
Kết quả phân tích tóm tắt nhƣ phần trình bày dƣới đây:
5.1.1 Mối quan hệ cùng chiều:
Trong bối cảnh kinh tế phát triển và ổn định, nhu cầu tín dụng tăng lên để mở rộng sản xuất. Vì vậy các NHTM có xu hƣớng cho vay nhiều hơn, dƣ nợ tăng lên góp phần gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng, làm tăng vốn chủ sở hữu sẽ làm CAR tăng lên. Vì vậy tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản, tăng trƣởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát và CAR có mối quan hệ cùng chiều.
5.1.2 Mối quan hệ ngƣợc chiều:
Các ngân hàng lớn thƣờng nắm giữ nhiều tài sản rủi ro hơn và có lợi thế về quy mô hơn các ngân hàng nhỏ, vì vậy quy mô ngân hàng có tƣơng quan ngƣợc chiều với CAR.
Gia tăng nguồn vốn huy động, chi phí sử dụng vốn cũng tăng lên làm giảm lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng, làm giảm tỷ lệ an toàn vốn. Do đó, tỷ lệ huy động vốn có mối quan hệ ngƣợc chiều với CAR.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu thể hiện qua lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu. Khi tỷ lệ tăng nguồn vốn chủ sở hữu thấp hơn tỷ lệ tăng lợi nhuận, kết quả làm cho CAR của các NHTM giảm xuống. Do đó có mối quan hệ ngƣợc chiều giữa ROE và CAR.
5.1.3 Không có mối quan hệ:
Tỷ lệ tài sản có khả năng thanh khoản và tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng chƣa tìm thấy đủ ý nghĩa thống kê tác động đến CAR. Tuy nhiên kết quả hồi quy thể hiện 2 biến số này thì tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng cùng chiều với CAR, tỷ lệ tài sản có khả năng thanh khoản ngƣợc chiều với CAR.
5.2 Khuyến nghị:
Qua nghiên cứu trên tác giả đề xuất các khuyến nghị tƣơng ứng với từng nhân tố ảnh hƣởng.
Nhƣ chúng ta biết tỷ lệ an toàn vốn (CAR) là kết quả của vốn tự có trên tổng tài sản có rủi ro. Nhƣ vậy các yếu tố tác động trực tiếp đến tỷ lệ an toàn vốn là các thành phần cấu thành nên vốn tự có, tài sản có rủi ro. Hay nói cách khác, để tăng tỷ lệ an toàn vốn chúng ta cần tăng tử số (vốn tự có) và làm giảm m u số (tài sản có rủi ro). Và ngƣợc lại, tỷ lệ an toàn vốn giảm hoặc tài sản có rủi ro tăng.
Căn cứ trên kết quả phân tích thực nghiệm và thực trạng hoạt động của NHTM Việt Nam hiện nay, luận văn đƣa ra một số khuyến nghị nhƣ sau:
Thứ nhất, dựa trên cơ sở hệ số ƣớc lƣợng của quy mô ngân hàng và tỷ lệ an toàn vốn có mối quan hệ ngƣợc chiều, cho thấy rằng việc tăng quy mô ngân hàng thông qua việc tăng trƣởng tín dụng, tăng các tài sản có rủi ro sẽ ảnh hƣởng tiêu cực đến CAR. Để khắc phục tình trạng này, đi kèm với tăng trƣởng quy mô, biện pháp đầu tiên và cơ bản nhất đối với các NHTM là tăng vốn chủ sở hữu, đảm bảo duy trì hệ số an toàn vốn ở ngƣỡng an toàn và tạo điều kiện cho ngân hàng có thể tăng
và vốn điều lệ nói riêng của các ngân hàng còn thấp. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng việc mở rộng quy mô ngân hàng làm giảm tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng. Do đó, NHNN cần kiểm soát, giám sát quá trình mở rộng quy mô của các ngân hàng thƣơng mại. Đồng thời, NHNN cần linh động trong việc yêu cầu vốn pháp định tối thiểu của NHTM. Việc bắt buộc các tổ chức tín dụng, ngân hàng phải đảm bảo yêu cầu vốn pháp định tối thiểu theo đúng lộ trình.
Thứ hai, dựa trên kết quả hồi quy cho thấy tỷ lệ cho vay, tăng trƣởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát có tác động cùng chiều với tỷ lệ an toàn vốn. Nâng cao chất lƣợng tài sản, kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng tín dụng và tích cực xử lý nợ xấu. Nợ xấu thực tế của NHTM Việt Nam mặc dù đã đƣợc xử lý tích cực trong giai đoạn vừa qua nhƣng hiện v n ở mức cao. Các NHTM phải rà soát, xác định số nợ xấu có TSĐB và nợ không còn TSĐB; đánh giá khả năng trả nợ và có biện pháp xử lý thu hồi nợ phù hợp theo từng nhóm: xử lý tài sản đảm bảo, bán nợ cho VAMC, miễn giảm lãi để thu hồi nợ, khởi kiện, sử dụng DPRR để xoá nợ… Mặt khác, để ngăn chặn nợ xấu phát sinh trong tƣơng lai, các NHTM cần xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng đồng bộ, hữu hiệu và áp dụng phân loại nợ theo định tính theo chuẩn quốc tế. Trên sơ sở phân loại này, ngân hàng có thể nâng cao chất lƣợng hoạt động thông qua việc đánh giá r ràng mức độ rủi ro của mỗi khoản tín dụng một cách tƣơng đối chính xác để chủ động trích lập dự phòng rủi ro khi nợ xấu phát sinh. Mối tƣơng quan cùng chiều giữa CAR và tăng trƣởng kinh tế mạnh mẽ khiến nhu cầu tín dụng tăng cao. Do đó giảm quy mô tín dụng, thắt chặt các cam kết và điều kiện tín dụng, giảm thời hạn tín dụng và cơ cấu lại danh mục tài sản là giải pháp để thực hiện giảm tổng tài sản rủi ro. Hơn nữa, các NHTM nên chú ý nhiều hơn vào tài sản có hệ số rủi ro 0%, giảm tài sản có hệ số rủi ro lớn 150% và 200% nhƣ cho vay đầu tƣ chứng khoán và cho vay bất động sản đƣợc đề cập tại Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN và Thông tƣ 06/2016/TT-NHNN.
Thứ ba, với kết quả nghiên cứu tỷ lệ huy động vốn tăng lên thì tỷ lệ an toàn vốn sụt giảm. Xây dựng chiến lƣợc huy động vốn nhằm phát triển mạnh tài sản nợ với mục tiêu là đẩy mạnh huy động vốn nhằm đáp ứng yêu cầu tăng trƣởng về sử
dụng vốn và bảo đảm các tỷ lệ an toàn theo quy định. Tiếp tục đẩy mạnh mở rộng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn trong nền kinh tế với nhiều sản phẩm tiền gửi khác nhau. Chú trọng tăng tỷ trọng nguồn vốn trung, dài hạn, thay đổi cơ cấu nguồn vốn nhằm thay đổi cơ cấu tín dụng về kỳ hạn. Tăng cƣờng quan hệ quốc tế với các ngân hàng đại lý, ngân hàng nƣớc ngoài để tranh thủ thêm nguồn vốn từ bên ngoài.
Thứ tƣ, với kết quả nghiên cứu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu có quan hệ ngƣợc chiều với tỷ lệ an toàn vốn cho thấy hiệu quả kinh doanh có tác động đến tỷ lệ an toàn vốn nên việc quản trị rủi ro là cần thiết bao gồm rủi ro tác nghiệp và rủi ro vận hành. Hoàn thiện các quy trình đánh giá rủi ro, kiểm soát và giám sát rủi ro đối với từng loại hình dịch vụ, đối với từng loại rủi ro, từng bƣớc áp dụng hiệp ƣớc Basel II, tạo tiền đề cho áp dụng Basel III trong giai đoạn tiếp theo.
Cuối cùng, để đảm bảo sự an toàn vốn, các NHTM Việt Nam nên thiết lập một lộ trình tăng vốn cụ thể đi kèm với những kế hoạch đầu tƣ vì sự phát triển bền vững. Hệ thống ngân hàng một quốc gia sẽ an toàn khi hệ thống các NHTM hoạt động lành mạnh với đủ vốn đồng thời với sự quản lý hiệu quả của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về ngân hàng.
Bài nghiên cứu dựa trên các kết quả thực nghiệm, lý thuyết và tình hình thực tế của hệ thống NHTM Việt Nam để đƣa ra các đề xuất đối với các NHTM cũng nhƣ NHNN nhằm cải thiện hệ số CAR, đáp ứng các tiêu chuẩn của Basel II trong thời gian tới và làm nền tảng để tiến tới Basel III. Các NHTM Việt Nam cần chủ động kêu gọi, thu hút các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc để tăng vốn, bên cạnh đó ban hành các quy định nội bộ, quy trình vừa đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh, vừa giảm thiểu rủi ro thông qua các hoạt động kiểm tra, giám sát. Về nền tảng công nghệ, các NHTM cũng cần phải tính toán cân đôi nguồn vốn để đầu tƣ nâng cấp hệ thống kinh doanh l i (corebanking) nhằm phát triển các sản phẩm dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, tăng cƣờng hiệu quả hoạt động kinh doanh làm tăng lợi nhuận giúp cải thiện hệ số CAR của NHTM. Đối
phù hợp, có lộ trình để các NHTM Việt Nam đáp ứng yêu cầu về hệ số CAR tối thiểu theo tiêu chuẩn Basel II, đồng thời tăng cƣờng các biện pháp thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh, hoạt động sở hữu chéo của các NHTM để giảm thiểu rủi ro hoạt động làm mất vốn gây suy giảm hệ số CAR.
5.3 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo: 5.3.1 Hạn chế:
Thứ nhất, bộ dữ liệu chỉ bao gồm 19 ngân hàng với 190 quan sát nên kích thƣớc m u chƣa đủ lớn vì vậy có thể chƣa đại diện đầy đủ cho toàn bộ hệ thống NHTM Việt Nam. Hạn chế trên do một số ngân hàng không công bố đầy đủ thông tin về hệ số CAR, một số ngân hàng mới thành lập sau này cũng nhƣ nhiều vụ sáp nhập ngân hàng đã diễn ra.
Thứ hai, việc ƣớc lƣợng mô hình không chỉ sử dụng phƣơng pháp Fixed Effect hay Random Effect sau khi kiểm định Hausman mà có thể sử dụng thêm phƣơng pháp Generalized Methods of Moments (GMM). GMM là phƣơng pháp tổng quát của rất nhiều phƣơng pháp ƣớc lƣợng phổ biến nhƣ OLS, GLS,….Ngay cả trong điều kiện giả thiết nội sinh bị vi phạm, phƣơng pháp GMM cho ra các hệ số ƣớc lƣợng vững, không chệch, phân phối chuẩn và hiệu quả.
Thứ ba, nguồn dữ liệu chính trong nghiên cứu này là từ các báo cáo thƣờng niên và báo cáo tài chính của từng NHTM. Do đó, kết quả ƣớc tính của mô hình có thể bị ảnh hƣởng nếu các số liệu thống kê của ngân hàng chƣa đáng tin cậy.
Thứ tƣ, sự khác biệt r rệt giữa Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và Chuẩn mực Báo cáo tình hình tài chính Quốc tế (IFRS) d n đến khó khăn cho hệ thống ngân hàng Việt Nam tuân thủ hoàn toàn theo quy định của Basel I và Basel II và thậm chí Basel II về cách tính toán CAR của các NHTM.
Do những nguyên nhân khách quan và chủ quan d n đến các giới hạn còn tồn đọng trong nghiên cứu của luận văn. Vì vậy để giảm bớt những giới hạn, luận văn thảo luận hƣớng nghiên cứu sau này có thể bổ sung thêm một số vấn đề nhƣ sau.
5.3.2 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo:
Thứ nhất, hƣớng nghiên cứu cần mở rộng kích thƣớc m u, bổ sung thêm các ngân hàng, tăng khoảng thời gian nghiên cứu để làm giảm những sai lệch trong ƣớc lƣợng kết quả.
Thứ hai, đƣa thêm nhiều biến độc lập liên quan đến rủi ro nhƣ rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro lạm phát, rủi ro chính trị,.. và các yếu tố vĩ mô khác nhƣ cung tiền, tỷ giá hối đoái… để đánh giá toàn diện hơn hệ số an toàn vốn trƣớc những biến động bên trong và bên ngoài ngân hàng, tăng cƣờng tính giải thích cho mô hình nghiên cứu.
Thứ ba, so sánh và kiểm chứng loại hình sở hữu ngân hàng khác nhau bao gồm NHTM sở hữu Nhà nƣớc, NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh có ảnh hƣởng đến quyết định duy trì lƣợng vốn an toàn.
Thứ tƣ, phƣơng pháp hồi quy có thể sử dụng thêm các mô hình hồi quy khác nhƣ GMM nhằm chọn đƣợc mô hình hồi quy tối ƣu, kiểm soát đƣợc các yếu tố nội sinh, xét thêm độ trễ của dữ liệu hay mối quan hệ phi tuyến tính giúp đạt đến kết quả chính xác và hiệu quả cao.
Trên đây là một số đề xuất mà các nghiên cứu tiếp theo có thể thực hiện tiếp sau này.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5
Chƣơng 5 đƣa ra kết luận cuối cùng cho mô hình nghiên cứu, từ đó tác giả đã đề xuất một số kiến nghị nhằm gia tăng tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam. Trên cơ sở nhìn nhận khách quan, chƣơng 5 đã nêu lên đƣợc một số hạn chế của đề tài nghiên cứu, từ đó xây dựng hƣớng đi mới cho các nghiên cứu sau này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Báo cáo thƣờng niên, báo cáo tài chính của 19 NHTMCP từ năm 2008-2017
2. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2014) Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toán trong hoạt động của Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
3. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2016) Thông tƣ 06/2016/TT-NHNN ngày 27/5/2016 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toán trong hoạt động của Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
4. Thân Thị Thu Thủy và Nguyễn Kim Chi (2015). “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”. Tạp chí Ngân hàng, 11, 12 – 18.
5. V Hồng Đức, Nguyễn Minh Vƣơng và Đỗ Thành Trung (2014). “Yếu tố quyết định tỷ lệ an toàn vốn: Bằng chứng thực nghiệm từ hệ thống ngân
hàng thương mại Việt Nam”. Tạp chí khoa học trƣờng Đại học Mở Thành
phố Hồ Chí Minh, 4(37), 37 – 50.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
1. Ahmet and Hasan (2011), „Determinants of capital adequacy ratio in Turkish
Banks: panel data analysis‟, African Journal of Business Management, Vol.5
(27), pp. 11199-11209, 9 November, 2011
2. Aspal, P. K. & Nazneen, A. (2014). “An Empirical Analysis of Capital
Adequacy in the Indian Private Sector Banks”. American Journal of
Research Communication, 2(11), 28-42.
3. Al - Sabbagh, N. (2004). “Determinants of Capital Adequacy Ratio in
Jordanian Banks”. Master Thesis, Yarmouk University. Irbid.
4. Al – Tamimi, K. A. M. & Obeidat, S. F. (2013). “Determinants of Capital