Sơ đồ khối mạch ổn định tĩnh của hệ thống

Một phần của tài liệu Giáo án tự động hóa và điều khiển thiết bị điện (Trang 135 - 136)

L- ợng qúa điều chỉnh là tỷ số giữa biên độ lớn nhất với giá trị xác lập của đại l ợng điều chỉnh

5.2.1. Sơ đồ khối mạch ổn định tĩnh của hệ thống

Muốn nâng cao độ ổn định tĩnh và động của hệ thống cần có các phản hồi theo sơ đồ khối hình o1

Đối t- ợng đ- ợc điều khiển từ một bộ điều khiển. Tín hiệu điều khiển

Xđk đ- ợc lấy từ tổng đại số tín hiệu đặt Xđặt và tín hiệu phản hồi Xph. (Xđk =

Xđặt + Xph). Tìn hiệu phản hồi đ- ợc lấy từ thông số đầu rạ Khi có sự thay đổi

của thông số đầu ra mà tín hiệu đặt không thay đổi, tín hiệu điều khiển tự động thay đổi theo thông số đầu rạ Sự thay đổi này của tín hiệu điều khiển làm tự động điều chỉnh tín hiệu ra (Y).

Các thông số điều chỉnh của hệ thống thiết bị điện th- ờng gặp là tốc độ quay, điện áp, dòng điện, moment và công suất động cơ một và xoay chiều

Điều khiển Đối t- ợng

Xđặt Xđk

Phản hồi

Xph

Y

Hình o1 Sơ đồ khối mạch ổn định thông số đầu ra

4

hay các thông số khác. D- ới đây nghiên cứu một số khâu điển hình nhằm giữ ổn định các thông số ra theo một mức độ chính xác nào đó.

Các bộ điều khiển th- ờng làm nhiệm vụ biến đổi năng l- ợng, do đó ta coi các bộ điều khiển này là các bộ biến đổi (BĐ). Các bộ biến đổi có nhiệm

vụ khuếch đại tín hiệu, nó đ- ợc đặc tr- ng bằng hệ số khuếch đại KBĐ, hệ số

này là một hàm (kBĐ(Uđk)) các biến vào, ra của hệ thống. Sự thay đổi này

th- ờng kà một đ- ờng cong phi tuyến, do đó trong nhiều tr- ờng hợp ng- ời ta hay coi nó không đổị Đặc điểm thứ hai của các bộ biến đổi là nó có điện trở ra, điện trở này gây tổn hao bên trong bộ biến đổị ở chế độ động bộ biến có thể xem nh- một khâu không quán tính hay quán tính dao động theo chu kì hay không theo chu kì. Các hằng số thời gian của các bộ biến đổi cũng phụ thuộc các biến vào, rạ

Phần tử điển hình của các hệ thống thiết bị điện là động cơ điện một chiều kích từ độc lập. ở chế độ động, khi điều khiển bằng điện áp phần ứng là một khâu dao động. Máy phát tốc là một khâu không trễ, có điện áp ra tỉ lệ với tốc độ máy phát. Các khâu tạo điện áp đặt, điện áp so sánh có công suất đáng kể, điện trở ra nhỏ.

Đặc biệt chú ý khi nghiên cứu các khâu điển hình là tìm hiểu các phản hồi đ- ợc sử dụng trên chúng. Nghiên cứu vai trò và khả năng của mỗi loại phản hồi giúp ta thành công trong việc lựa chọn các khâu trong mạch tự động điều khiển. Trong mục này nghiên cứu các mạch hồi tiếp nh- điện áp, dòng điện, tốc độ ...., nhằm tìm hiểu bản chất vật lí của chúng và khả năng ổn định của các thông số.

Một phần của tài liệu Giáo án tự động hóa và điều khiển thiết bị điện (Trang 135 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)