1. Mô tả hoạt động
3.1.1. Khái niệm về đại số logic
Đại số logic đ- ợc hiểu là một tập hợp Y của các đối t- ợng (các biến) A, B, C.... trong đó xác định hai phép tính logic cộng (+) và nhân (.). Các biến logic có hai trạng thái: có hoặc không, mệnh đề đúng hoặc saị Khi trạng thái của đối t- ợng là có ta gán cho biến logic biểu diễn nó giá trị quy - ớc là 1 và ký hiệu là A, còn khi trạng thái của đối t- ợng là không ta gán cho nó giá trị quy - ớc 0 và ký hiệu là
A
Giữa các biến logic, ng-ời ta định nghĩa ba phép toán cơ sở:
- Phép phủ định (phép đảo) logic đối với một biến logic A nào đó là khi tác
động phép toán này A sẽ nhận giá trị đảo của giá trị ban đầu và ký hiệu là A .
- Phép cộng logic (phép hoặc) đ- ợc ký hiệu bằng dấu "+".
Ví dụ A + B là phép cộng giữa hai biến logic A và B, mỗi biến đ- ợc gọi là một số hạng và kết quả gọi là một tổng.
- Phép nhân logic (phép và) đ- ợc ký hiệu bằng dấu ".". Ví dụ ẠB là phép
nhân giữa hai biến logic A và B, mỗi biến đ- ợc gọi là một thừa số của phép nhân, kết quả gọi là tích số. Có thể dùng giản đồ Venn trong ký thuyết tập hợp (xem hình 3.1) để biểu diễn mô tả ba phép toán logic vừa nêụ
Một trạng thái của đối t- ợng nào đó luôn luôn có thì biến logic biểu diễn nó luôn ở giá trị 1, còn khi trạng thái của đối t- ợng luôn luôn không có, giá trị logic của nó luôn là 0. Ta nhận đ- ợc trong tập hợp này hai hằng số 1 và 0.