T T N N N T RT RN HN K1 K2 ĐL RD Rth1 Rth2 HĐ
5 Hình 22.2 giới thiệu một sơ đồ khởi động, đảo chiều động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp. Các phần tử trên sơ đồ:
Ư, KT1. KT2 là phần ứng, cuộn kích từ song song, kích từ nối tiếp
Các côngtắctơ: ĐL, T, N - nguồn cấp, chạy thuận, chạy ng- ợc cho động cơ;
K1, K2, K3 khởi động qua các cấp điện trở; HN. HĐN, HC - hãm ng- ợc, hãm
động năng, hãm cơ khí
Các rơle: RA - rơ le điện áp thực hiện chức năng bảo vệ 0 và tác động cắt
điện khi các bảo vệ khác tác động; RG1, RG2 - các rơle thời gian thực hiện chức
năng khởi động (gia tốc) của động cơ; RT, RN - các rơ le kiểm soát quá trình
đảochiều thuận và ng- ợc; RTT - rơ le bảo vệ mất kích từ; RD1, RD2 - rơle bảo vệ
dòng điện cực đạị
KC1 - KC5 tiếp điểm của khống chế chỉ huỵ
HTT, HTN - tiếp điểm giới hạn hành trình thuận và ng- ợc.
Các điện trở: R1, R2 - thực hiện chức năng khởi động; RN - thực hiện chức
năng làm việc ởchế độ hãm ng- ợc; RH - thực hiện chức năng hãm động năng; RX - thực hiện chức năng xả năng l- ợng của cuộn dâỵ
Động cơ khởi động theo nguyên tắc thời gian qua hai cấp điện trở khi khống chế chỉ huy gạt từ vị trí 0 tới các vị trí 2,3 theo chiều thuận hay ng- ợc và làm việc với nấc điện tở t- ơng ứng khống chế chỉ huy đặt ở đó.
Động cơ đảo chiều (theo nguyên tắc tốc độ) ở chế độ hãm ng- ợc khi khống chế chỉ huy đ- ợc gạt từ chiều chạy thuận sang chiều chạy ng- ợc và ng- ợc lại, cho phép làm việc ở chế độ hãm ng- ợc khi cần gạt khống ché chỉ huy ở vị trí 1.
Động cơ hãm dừng ở chế độ hãm động năng khi cần gạt khống chế chỉ huy đ- ợc gạt từ vị trí nào đó về 0. Ngoài ra sơ đồ còn cho phép hãm cơ khí bằng phanh hãm điện từ (PH)
Sơ đồ có xét tới các bảovệ quá dòng điện bằng hai rơle dòng điện RD1, RD2,
bảo vệ 0 bằng RA, bảo vệ dòng điện cực tiểu bằng RTT, bảo vệ xung điện áp của cuộn dây kích từ ki cắt điện bằng điện trở xả năng l- ợng (RX)
Hình 22.3 giới thiệu một sơ đồ sơ đồ mạch điều khiển khác của động cơ một chiều có xét tới việc tăng tốc bằng giảm từ thông. Các phần tử trên sơ đồ:
Ư, KT1. KT2 là phần ứng, các cuộn kích từ của động cơ
Các côngtắctơ: ĐL, T, N - nguồn cấp, chạy thuận, chạy ng- ợc cho động cơ; K1, K2, K3 khởi động qua các cấp điện trở; TT, HĐN, HC - điều khiển từ thông, hãm động năng, hãm cơ khí. T T N N T N RT RN RN RT HĐ K1 K2 K3 ĐL RD Rth2 Rth3 RGkt RTT KT HC HC PH TT
7
Các rơle: RA - rơ le điện áp thực hiện chức năng bảo vệ 0 và tác động cắt điện khi các bảo vệ khác tác động; RG1, RG2, RG3 - các rơle thời gian thực hiện chức năng khởi động (gia tốc) của động cơ; RHT, RHN - các rơ le kiểm soát quá trình hãm động năng theo chiều thuận và ng- ợc; RTT - rơle điều khiển từ tr- ờng RKT - rơ le bảo vệ mất kích từ; RD1, RD2 - rơle bảo vệ dòng điện cực đạị
KC1 - KC5 tiếp điểm của khống chế chỉ huỵ
HTT, HTN - tiếp điểm giới hạn hành trình thuận và ng- ợc.
Các điện trở: R1, R2, R3 - thực hiện chức năng khởi động; RN - thực hiện chức năng làm việc ởchế độ hãm ng- ợc; RH - thực hiện chức năng hãm động năng; RX - thực hiện chức năng xả năng l- ợng của cuộn dây, RGKT - điện trở phục vụ chức năng giảm kích từ.
Động cơ khởi động với từ thông định mức, theo nguyên tắc thời gian qua ba cấp điện trở khi khống chế chỉ huy gạt từ vị trí 0 tới các vị trí 2,3 theo chiều thuận hay ng- ợc.
Động cơ đảo chiều (theo nguyên tắc tốc độ) ở chế độ hãm động năng khi khống chế chỉ huy đ- ợc gạt từ chiều chạy thuận sang chiều chạy ng- ợc và ng- ợc lạị
Động cơ hãm dừng ở chế độ hãm động năng khi cần gạt khống chế chỉ huy đ- ợc gạt từ vị trí nào đó về 0. Ngoài ra sơ đồ còn cho phép hãm cơ khí bằng phanh hãm điện từ (PH)
Sơ đồ cho phép điều khiển tốc độ động cơ d- ới tốc độ cơ bảnbằng khống chế chỉ huy, trên tốc độ cơ bản bằng điều khiển kích từ, cho phép động cơ làm việc với tốc độ t- ơng ứng theo đ- ờng đặc tính nhân tạo
Sơ đồ có xét tới các bảovệ quá dòng điện bằng hai rơle dòng điện RD1, RD2, bảo vệ 0 bằng RA, bảo vệ dòng điện cực tiểu bằng RTT, bảo vệ xung điện áp của cuộn dây kích từ ki cắt điện bằng điện trở xả năng l- ợng (RX)
2.3 Điều khiển động cơ điện xoay chiềụ