Hoàn thiện pháp luật về nguyên tắc xác định trách nhiệm hình

Một phần của tài liệu Nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm (trên cơ sở thực tiễn tại tỉnh ninh bình) (Trang 88 - 98)

sự nói riêng và pháp luật về chế định đồng phạm nói chung

Nguyên tắc xác định TNHS trong đồng phạm là một trong nhiều vấn đề chƣa đƣợc quy định một cách cụ thể rõ ràng, d n đến việc có kiến khác nhau trong nguyên xác định TNHS của các đồng phạm từ đó d n đến cách hiểu và áp dụng khác nhau trong thực tế khi xét xử các vụ án có yếu tố đồng phạm. Thực tế hiện nay, khi cơ quan xét xử thực hiện các vụ án về đồng phạm, đều vận dụng một cách linh hoạt dựa theo các tình tiết phạm tội, các án lệ và cả quan điểm cá nhân của những ngƣời thực thi pháp luật. Điều luật về nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm chƣa mang t nh rõ ràng nên trên thực tế, nhiều ngƣời thực thi pháp luật chƣa có nhiều kinh nghiệm d n đến việc xét xử kh ng đúng ngƣời đúng tội, kh ng bảo đảm đƣợc quyền và lợi ch hợp pháp cho ngƣời có hành vi vi phạm pháp luật, nhiều trƣờng hợp d n đến oan sai. Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về đồng phạm cho thấy, đây là một chế định quan trọng quy định về một hình thức phạm tội đặc biệt, có sự cố c ng tham gia thực hiện tội phạm của từ hai ngƣời trở lên, thể hiện quyết tâm thực hiện tội phạm đến c ng. Việc xác định có đồng phạm hay không rất quan trọng trong một số vụ án có yếu tố đ ng phạm. Nếu không có cách hiểu thống nhất s gây khó khăn trong c ng tác xét xử, d n đến xét xử kh ng đúng tội đúng ngƣời.

Chính vì vậy, cần thiết tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện pháp luật về nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự để pháp luật về đồng phạm nói chung và pháp luật về nguyên tắc xác định TNHS trong vụ việc có yếu tố đồng phạm nói riêng ngày một hoàn thiện, rõ ràng nhằm giúp cho c ng tác xét xử tội phạm đƣợc minh bạch, ch nh xác và mang t nh răn đe, giúp cho xã hội ngày một tốt đẹp, văn minh hơn.

KẾT LUẬN

Đồng phạm và ngƣời thực hành trong đồng phạm là chế định quan trọng của luật hình sự Việt Nam. Lịch sử lập pháp của Việt Nam từ xƣa tới nay, vấn đề đồng phạm đã đƣợc đề cập, nghiên cứu ở nhiều c ng trình, tác phẩm với những kh a cạnh khác nhau. Để đạt đƣợc thành tựu nhƣ vậy, Luật hình sự Việt Nam đã trải qua một quá trình dài kế thừa, phát triển, phát huy những kiến thức khoa học của nhiều thế hệ; học h i, tiếp thu những kiến thức về khoa học Luật hình sự của nhiều quốc gia trên thế giới. Đấu tranh, ph ng chống loại tội phạm nói chung, tội phạm đƣợc thực hiện bằng hình thức đồng phạm nói riêng lu n là nhiệm vụ hết sức quan trọng và cấp thiết của toàn xã hội trong giai đoạn hiện nay. Đây là cuộc đấu tranh lâu dài và đầy khó khăn, đ i h i phải có sự tham gia góp sức của toàn xã hội, trong đó các cơ quan Tƣ pháp là những lực lƣợng tiên phong trong c ng tác này, các cơ quan Tƣ pháp phải có sự phối hợp chặt ch với nhau, đồng thời phải có sự quyết tâm cao, tiếp tục nỗ lực khắc phục những khó khăn của đơn vị mình và kiên quyết đấu tranh ph ng chống tội phạm.

Qua nghiên cứu đề tài luận văn: "Nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm (trên cơ sở thực tiễn tại tỉnh Ninh Bình) , cho phép tác giả đƣa ra một số kết luận chung dƣới đây:

1. Đồng phạm là hình thức phạm tội đặc biệt. Phần lớn những trƣờng hợp phạm tội nguy hiểm là những trƣờng hợp có đồng phạm. Giải quyết vấn đề TNHS trong đồng phạm là một vấn đề phức tạp nhƣng là một yêu cầu cần thiết để giải quyết các vụ án lớn, các vụ án trọng điểm. Tuy nhiên, nguyên tắc xác định TNHS trong đồng phạm là một trong nhiều vấn đề đó chƣa đƣợc đào sâu, khi tìm hiểu và phân t ch chúng ta thấy v n c n kiến khác nhau trong nguyên xác định TNHS của các đồng phạm, vì vậy cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện. Việc xác định có đồng phạm hay không rất quan trọng trong một

số vụ án có yếu tố đ ng phạm. Nếu không có cách hiểu thống nhất s gây khó khăn trong c ng tác xét xử, có thể d n đến xét xử kh ng đúng tội đúng ngƣời. Do vậy, khi xác định TNHS cho các đối tƣợng thì các cơ quan tiến hành tố tụng cần phải nắm rõ bản chất và tình tiết của vụ việc, đồng thời vận dụng linh hoạt và đúng đắn các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự. C ng với sự vận động, phát triển của hệ thống pháp luật nói chung, của PLHS nói riêng, những nội dung gắn với nguyên tắc xác định TNHS trong đồng phạm cũng lu n lu n vận động, phát triển và ngày càng hoàn thiện. Vì vậy, nghiên cứu nguyên tắc xác định TNHS trong đồng phạm nói riêng là việc làm có ngh a về l luận và thực tiễn, kh ng những góp phần vào việc tạo sự nhận thức và áp dụng đúng đắn các quy phạm PLHS liên quan đến chế định TNHS trong đồng phạm mà c n tiếp tục hoàn thiện chế định này trong thời gian tới.

2. Qua khảo sát tình hình có liên quan tác động đến tình hình tội phạm trên địa bản tỉnh Ninh Bình, tác giả đã dựng lên bức tranh toàn cảnh về tình hình tội phạm nói chung, tội phạm đƣợc thực hiện bằng hình thức đồng phạm nói riêng. Từ đó tiến hành khảo sát, đánh giá thực tiễn xử l vụ án hình sự có yếu tố đồng phạm diễn ra trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, nêu ra những nguyên nhân giải th ch l do vì sao số vụ đồng phạm lại giảm về số vụ và số ngƣời phạm tội trên địa bàn tỉnh. Dựa vào bảng số liệu và một số vụ án xảy ra trên địa bàn tỉnh đã nêu lên rõ nét nhất các địa bàn trọng điểm xảy ra các vụ án hình trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, các loại tội phạm diễn ra nh l nhƣng phức tạp về thủ đoạn và phƣơng thức hoạt động, khiến cho cơ cơ quan điều tra gặp rất nhiều khó khăn trong việc làm rõ vụ việc.

Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về TNHS trong đồng phạm trong những năm qua đã đạt đƣợc nhiều kết quả quan trọng, cơ quan tố tụng các cấp giải quyết, xét xử đúng ngƣời, đúng tội, đúng pháp luật, hạn chế tối đa việc xét xử oan ngƣời kh ng có tội, b lọt tội phạm. Tuy nhiên, từ thực tiễn áp dụng nguyên tắc xác định TNHS trong đồng phạm c n gặp nhiều khó

khăn, vƣớng mắc, v n còn có quan điểm trái chiều về nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm, làm hạn chế c ng tác đấu tranh ph ng, chống tội phạm, giáo dục ngƣời phạm tội nói chung, ngƣời đồng phạm nói riêng. Thực trạng đó đ i h i phải tìm ra nguyên nhân về thực tiễn, l luận và lập pháp, từ đó, kiến giải các giải pháp hoàn thiện, đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh PLHS, nâng cao hiệu quả c ng tác đấu tranh, giáo dục, cải tạo và ph ng ngừa tội phạm. Trong luận văn, đã nêu ra một số hạn chế, thiếu sót trong thực tiễn của việc giải quyết vấn đề áp dụng TNHS trong đồng phạm nói chung và nguyên tắc xác định TNHS trong đồng phạm nói riêng tại địa bàn tỉnh Ninh Bình, đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện. Việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc hơn nữa về mặt lý luận của nguyên tắc xác định đƣợc rút ra từ thực tiễn áp và đánh giá tổng thể thực tiễn áp dụng là khuynh hƣớng nghiên cứu tất yếu và cần thiết của khoa học luật hình sự trong thời gian tới.

3. Qua nhận xét đánh giá và phân t ch thực trạng, tác giả đã đƣa ra dự báo về tình hình tội phạm hình sự có yếu tố đồng phạm, đồng thời xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả vận dụng những vấn đề cần chú trong việc xác định trách nhiệm hình sự cho các đối tƣợng tham gia vụ án có yếu tố đồng phạm trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Với mục đ ch góp phần vào c ng tác quản l trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh ngày càng đƣợc nâng cao, mang lại sự an toà cho ngƣời dân sinh sống trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.

4. Để nâng cao hiệu quả áp dụng TNHS trong đồng phạm thì kh ng chỉ nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật về chế định này mà c n phải tiếp tục nâng cao năng lực, chất lƣợng đội ngũ Thẩm phán TAND các cấp, tăng cƣờng c ng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, mở rộng hợp tác quốc tế và trao đổi kinh nghiệm lập pháp hình sự về TNHS trong đồng phạm. Muốn làm đƣợc nhƣ vậy, cần quán triệt một số quan điểm, tổ chức thực hiện nhất quán, đồng bộ các giải pháp và có sự phối hợp chặt ch giữa các cấp, các ngành từ trung ƣơng đến địa phƣơng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bán dự thảo Bộ luật Hình sự sửa đổi – Bộ Tƣ pháp (1997), Bộ luật hình sự Nhật Bản, Nguyễn văn Hoàn dịch, U ng Chu Lƣu ngƣời hiệu đ nh, Hà Nội.

2. Đỗ Thái Bảo (2019), Đồng phạm có tổ chức theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc s , Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam.

3. Phạm Văn Beo (2009), Luật hình sự Việt Nam, Quyển 1, Phần chung,

Nxb Ch nh trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Bộ Tƣ Pháp (1997), Bộ luật hình sự Cộng Hoà Liên Bang Đức, BLHS Tài liệu tham khảo - bản dịch, Hà Nội.

5. Bộ Tƣ Pháp (1997), Bộ luật hình sự Liên bang Nga, Tài liệu tham khảo - bản dịch, Hà Nội.

6. Bộ Tƣ Pháp (1997), Bộ luật hình sự Vương quốc Bỉ, Tài liệu tham khảo - bản dịch, Hà Nội.

7. Lê Cảm (2005), Mục VI – Chế định Đồng phạm, Chương thứ tư, trong Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự, phần chung, Sách chuyên khảo sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Lê Cảm (1988), Về chế định đồng phạm , Tòa án nhân dân.

9. Lê Cảm (2002), Chế định miễn trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam, Trong sách: Nhà nƣớc và pháp luật Việt Nam trƣớc thềm thế kỷ XXI, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

10. Lê Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự, phần chung, Sách chuyên khảo sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

11. Đinh B ch Hà (2007), Bộ luật hình sự Cộng hoà Dân Chủ Nhân Dân Trung Hoa, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.

12. Nguyễn Ngọc H a (1980), Trần Quốc Dũng phạm tội gì? Bàn về các giai đoạn phạm tội và vấn đề cộng phạm , Tòa án nhân dân.

13. Nguyễn Thị Thu H a (2011), Người thực hành trong đồng phạm theo Luật Hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc s Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Đoàn Văn Hƣờng (2003), Đồng phạm và một số vấn đề về thực tiễn xét xử , Tòa án nhân dân.

15. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình luật Hình sự Việt Nam, Phần chung, Hà Nội.

16. Lê Thị Loan (2015), Người giúp sức trong đồng phạm theo luật hình sự, Luận văn Thạc s Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. 17. B i Thị Hằng Mong (2017), Các loại người đồng phạm trong luật hình

sự Việt Nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng), Luận văn Thạc s Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Mai Lan Ngọc (2012), Những loại người đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc s Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.

19. Nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1956), Sắc lệnh 267-SL ngày 15/06/1956 về chừng trị bọn phá hoại an ninh quốc gia.

20. Nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1959), Sắc lệnh số 133-SL (20/01/1953) về quy định tổ chức và ấn định thẩm quyền các toà án quân sự xử những việc có hại đến nền độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.

21. Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu về tộ phạm trong luật hình sự, Nxb Thành phố Hồ Ch Minh, TP. Hồ Ch Minh.

22. Đinh Văn Quế (2001), Bình luận Khoa học Bộ luật Hình sự 1999, Phần chung, Nxb Thành phố Hồ Ch Minh, TP. Hồ Ch Minh.

23. Quốc hội (1985) BLHS của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985, Nxb Ch nh trị Quốc Gia, Hà Nội.

24. Quốc hội (1999), BLHS của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, Nxb Ch nh trị Quốc Gia, Hà Nội.

25. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, Nxb Ch nh trị Quốc Gia, Hà Nội.

26. Quốc hội (2014), Luật tổ chức Toà án Nhân dân 2014, Nxb Ch nh trị Quốc Gia, Hà Nội.

27. Quốc hội (2015), BLHS của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Ch nh trị Quốc Gia, Hà Nội.

28. Lê Thị Sơn (1998), Về các giai đoạn thực hiện hành vi đồng phạm ,

Luật học.

29. Nguyễn Q. Thắng (2002), Lược khảo Hoàng Việt Luật lệ, Tìm hiểu Luật Gia Long, Nxb Văn Hóa Th ng Tin, Hà Nội.

30. Phan Thị Dƣơng Thanh (2015), Trách nhiệm hình sự trong đồng phạm theo luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk), Luận văn Thạc s Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.

31. Trần Quang Tiệp (1997), “Chế định đồng phạm trong trong pháp luật một số nƣớc trên thế giới”, Nhà nƣớc và Pháp luật.

32. Trần Quang Tiệp (200), Đồng phạm trong Luật hình sự Việt Nam, Luận án Tiến s Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội.

33. Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình sự Việt Nam, Nxb Ch nh trị Quốc gia, Hà Nội.

34. Trần Quang Tiệp (2007), Đồng phạm trong Luật Hình sự Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.

35. T a án nhân dân tỉnh Ninh Bình (2015), Các Báo cáo tổng kết công tác xét xử từ năm 2015 đến năm 2020, Ninh Bình.

36. Toà án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2007, Hà Nội.

37. Toà án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2008, Hà Nội.

38. Toà án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2009, Hà Nội.

39. T a hình sự - T a án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo một số nội dung rút kinh nghiệm về xét xử các vụ án hình sự năm 2006, Hà Nội.

40. Trịnh Quốc Toản (2003), Chương XIII – Đồng phạm, trong sách: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, phần chung, Tập thể tác giả do Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, (tái bản năm 2003). 41. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ luật

học, Nxb C ng an nhân dân, Hà Nội.

42. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình luật Hình sự Việt Nam,

Tập I, Nxb C ng an nhân dân, Hà Nội.

43. Viện sử học (dịch và giới thiệu) (1995), Quốc Triều hình luật, Nxb Ch nh trị Quốc gia, Hà Nội.

44. Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

45. Trịnh Tiến Việt, Trần Hồng Lê (2008), Tìm hiểu một số chế định cơ bản trong Luật hình sự Thụy Điển”, Tòa án nhân dân.

46. Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình lý luận chung về định tội danh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

Tài liệu Website

47. Nguyễn Văn Đổng (2017), “Phân hóa trách nhiệm hình sự trong đồng phạm theo Bộ luật hình sự năm 2015 và kiến nghị hoàn thiện”, Kỷ yếu hội thảo, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207077, ngày truy cập: 06/03/2017.

48. Nguyễn Minh Hải, Phạm Ngọc Cao (2018), “Cần nhận thức thống nhất về dấu hiệu pháp l của đồng phạm trong thực tiễn áp dụng pháp luật”, Kỷ yếu

Một phần của tài liệu Nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm (trên cơ sở thực tiễn tại tỉnh ninh bình) (Trang 88 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)