CHƯƠNG 2 : CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA ĐIỆN TRỞ SUẤT THẤP
4.1. Dự báo độ thấm tuyệt đối
4.1.2. Mô hình dự đoán độ thấm tuyệt đối (Ka)
Dự đoán độ thấm của đối tượng nghiên cứu là nhiệm vụ khó khăn và phức tạp. Mô hình độ thấm được xây dựng dựa trên số liệu mẫu lõi và mô tả tướng trầm tích sau đó được tính cho toàn bộ giếng khoan.
Các tướng trầm tích được mã hóa một cách chi tiết thông qua mô tả địa chất, như trong phần địa chất đã giới thiệu thì môi trường trầm tích của đối tượng nghiên cứu là môi trường đồng bằng sông ngòi và môi trường đầm hồ ven biển với các tướng tương ứng được mã hóa như sau hình 4.11.
Chú thích:
1. Grain size and sedimentary structures: Kích cỡ hạt và cấutrúc trầm tích. 2. Lithology: ký hiệu thạch học 3. Oil staining: Biểu hiện dầu khí 4. Fluorescence: Phát quang dầu khí 5. Sand: Cát
6. Silt: Bột 7. Clay: Sét
8. Drillers depth: Độ sâu theo cần khoan 9. Core: Mẫu lõi lấy bằng cần khoan
Bảng 4.1. Gán mã các tướng địa chất Môi trường trầm Môi trường trầm tích Đầm hồ Đồng bằng sông ngòi
Mỗi điểm mẫu lõi RCA được gán một loại tướng nhất định dựa trên độ sâu lấy mẫu. Mô hình mối quan hệ độ thấm và độ rỗng được xây dựng cho toàn bộ khoảng có mẫu lõi dựa trên nền tướng địa chất. Chiều sâu của mẫu lõi (Drillers Depth) được hiệu chỉnh về cùng với chiều sâu đo ĐVLGK để trùng khớp độ sâu dựa trên đường cong GR. Hình 4.13.
Hình 4.12 Hiệu chỉnh độ sâu của mẫu lõi về chiều sâu ĐVLGK
Mối quan hệ giữa độ rỗng và độ thấm được xây dựng dựa trên mẫu lõi và sau đó được tính toán cho toàn bộ dọc theo thân giếng khoan. Mối quan hệ này được hiệu chỉnh với kết quả đo dòng thực tế trong khi thử vỉa và kết quả mở vỉa khi khai thác.