Trường hợp 3– Nhân rộng đánh giá

Một phần của tài liệu CÔNG THỨC ĐÁNH GIÁ RỦI RO KHÍ HẬU CHO CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI VIỆT NAMTHEO PHƯƠNG PHÁP PIEVC (Trang 84 - 97)

5. Áp dụng công thức

5.3. Trường hợp 3– Nhân rộng đánh giá

Trường hợp 3 sẽ xem xét đánh giá rủi ro khí hậu cho một cây cầu trong quá trình quy hoạch trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Dự án xây dựng cầu được xem là một dự án nhóm A của công trình xây dựng mới tại Việt Nam (dựa trên Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về Quản lý dự án Xây dựng). Trường hợp Quảng Bình sẽ được phát triển cho cả công trình đầu tư tư nhân (Kịch bản 1) và công trình đầu tư công (Kịch bản 2), và cho giai đoạn khác nhau trong quá trình quy hoạch và thực hiện cơ sở hạ tầng: (1) nghiên cứu tiền khả thi, (2) nghiên cứu khả thi và (3 sau khi xây dựng.

Tương tự như trường hợp công trình ở Đồng bằng sông Cửu Long, trường hợp Quảng Bình cũng sẽ áp dụng các giả định sau đây để tiến hành lập dự toán chi phí:

• Các chuyên gia được lựa chọn đối với trường hợp Quảng Bình có chuyên môn và kinh nghiệm thực hiện các công việc tương tự như những chuyên gia trong trường hợp CL-CB.

• Chi phí cho công trình đầu tư tư nhân sẽ được ước tính dựa trên các định mức chi tiêu của EU và LHQ, trong khi công trình đầu tư công sẽ áp dụng Thông tư số 02/2015/TT-BLĐTBXH để tính chi phí.

• Số lượng các chuyến đi khảo sát thực tế và các cuộc hội thảo cho cả công trình đầu tư tư nhân và công trình đầu tư công đều giống nhau.

5.3.1. Quy trình đánh giá

Đối với trường hợp Quảng Bình, các hoạt động của quy trình đánh giá có sự khác nhau tùy theo ba giai đoạn khác nhau trong quá trình quy hoạch và thực hiện cơ sở hạ tầng. Như đã đề cập trong công thức, đánh giá rủi ro khí hậu là không cần thiết cho giai đoạn “Nghiên cứu tiền khả thi”. Đối với giai đoạn “Nghiên cứu khả thi”, Hoạt động 5 có thể được loại trừ khỏi các hoạt động chính trong thủ tục của công thức, trong khi giai đoạn “Sau khi xây dựng” sẽ thực hiện đánh giá rủi ro khí hậu toàn trên cầu, tức Hoạt động 5 sẽ được bao gồm trong đánh giá.

Nhìn chung, tiến độ của trường hợp Quảng Bình được trình bày trong Bảng 5-14. Trong khi việc đánh giá có thể được được hoàn thành trong khoảng 9 tháng, một số khuyến nghị chính và kết luận có thể được cung cấp sau 5-6 tháng. Sẽ có ba cuộc hội thảo trong việc đánh giá này, bao gồm một Hội thảo khởi động, một Hội thảo đánh giá rủi ro, và một Hội thảo phổ biến. Một chuyến khảo sát thực tế sẽ được thiết lập để thu thập dữ liệu/tài liệu, và kinh nghiệm đạt được từ chính quyền và cán bộ vận hành cơ sở hạ tầng tương tự tại tỉnh Quảng Bình và các vùng lân cận.

V. Áp dụng công thức

Bảng 5-14. Lịch trình đánh giá rủi ro khí hậu trong trường hợp cơ sở hạ tầng ở Quảng Bình

C ác h oạ t đ ộn g Thá ng 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Hoạt động 1: Mua, tổng hợp và xử lý dữ liệu Hoạt động 2: Thu thập và tổng hợp các dữ liệu/tài liệu Xác định phạm vi của dự án Hoạt động 3: Phân tích dữ liệu và tính đầy đủ của dữ liệu Hoạt động 4: Xây dựng ma trận đánh giá rủi ro Hoạt động 5: Phân tích kỹ thuật * Hoạt động 6: Kết luận và kiến nghị Hoạt động 7: Phản biện bởi các chuyên gia độc lập Hoạt động 9: Đánh giá của các chuyên gia độc lập Hoạt động 10: Sửa đổi, hoàn thiện báo cáo dựa trên ý kiến góp ý của các chuyên gia độc lập Hoạt động 1

1: Hội thảo

5.3.2. Khối lượng đánh giá

Lượng dữ liệu

Dữ liệu khí hậu và thủy văn đối với trường hợp Quảng Bình sẽ được xác định dựa trên một danh sách các thông số khí tượng, thủy văn, khí hậu tiềm năng phục vụ đánh giá rủi ro khí hậu đối với cơ sở hạ tầng tại Việt Nam (Bảng 3-3), điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu, và mức độ sẵn có của dữ liệu khí hậu và thủy văn (Hình 5-1).

V. Áp dụng công thức

Có thể thấy rằng chỉ có hai trạm đo mặn (Tân Mỹ và Mai Hoa) ở thị trấn Sông Gianh ở phía Bắc của tỉnh Quảng Bình. Do đó, nếu công trình cầu không nằm trong khu vực này, các yếu tố độ mặn có thể được bỏ qua.

Ngoài ra, bởi tỉnh Quảng Bình nằm ở khu vực miền Trung, các dữ liệu khí tượng, thủy văn, khí hậu cần thiết cho đánh giá này chủ yếu có thể thu được từ Đài Khí tượng thủy văn Trung Trung Bộ (đoạn từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi). Giả định rằng nhóm đánh giá không có sẵn bất kỳ dữ liệu nào, vì vậy cần phải mua tất cả các dữ liệu cần thiết. Các chi tiết về việc mua dữ liệu khí tượng, thủy văn, khí hậu được trình bày trong Bảng 5-15.

Bảng 5-15. Mua dữ liệu khí tượng, thủy văn và khí hậu

để đánh giá rủi ro khí hậu đối với trường hợp cơ sở hạ tầng ở Quảng Bình

STT Dữ liệu/trạm Số năm Giá (VND) Tổng cộng I Lượng mưa ngày

1 Ba Đồn 30 200.000 6.000.000

2 Tuyên Hóa 30 200.000 6.000.000

3 Đồng Hới 30 200.000 6.000.000

II Lượng mưa tiểu ngày

1 Ba Đồn 30 200.000 6.000.000

2 Tuyên Hóa 30 200.000 6.000.000

3 Đồng Hới 30 200.000 6.000.000

III Nhiệt độ ngày

1 Ba Đồn 30 200.000 6.000.000 2 Tuyên Hóa 30 200.000 6.000.000 3 Đồng Hới 30 200.000 6.000.000 IV Mực nước 1 Đồng Tâm 30 280.000 8.400.000 2 Mai Hoa 30 300.000 9.000.000 3 Tân Mỹ 30 300.000 9.000.000 4 Kiên Giang 30 280.000 8.400.000 5 Lệ Thủy 30 280.000 8.400.000 6 Đồng Hới 30 300.000 9.000.000 V Chế độ gió hàng ngày 1 Ba Đồn 30 200.000 6.000.000 2 Tuyên Hóa 30 200.000 6.000.000 3 Đồng Hới 30 200.000 6.000.000

Khối lượng công việc của các chuyên gia

Tương tự như trường hợp CL-CB, nhóm đánh giá trong trường hợp Quảng Bình có 7 thành viên, bao gồm một điều phối viên dự án, một thư ký kỹ thuật, một chuyên gia về công trình dân dụng, một chuyên gia về tài nguyên nước, một chuyên gia về khí hậu, một chuyên gia về thủy văn, và một chuyên gia địa chất. Các chi tiết của công việc, các chuyên gia và số lượng ngày công trong thành phần khối lượng của công thức đối với trường hợp Quảng Bình được thể hiện trong Bảng 5-16. Như đã đề cập ở trên, khi đánh giá rủi ro khí hậu ở giai đoạn “sau khi hoàn thành xây dựng”, tất cả các nhiệm vụ trong Bảng 5-16 sẽ được thực hiện, trong khi việc đánh giá ở giai đoạn “nghiên cứu khả thi” sẽ bỏ qua 10 nhiệm vụ (62-72) của Hoạt động 5.

STT Dữ liệu/trạm Số năm Giá (VND) Tổng cộng VII Bão và Sét hàng tháng

1 Ba Đồn 30 200.000 6.000.000

2 Tuyên Hóa 30 200.000 6.000.000

3 Đồng Hới 30 200.000 6.000.000

VIII Lốc xoáy Từ báo cáo của Ban phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh

IX Độ mặn

1 Mai Hoa 30 220.000 6.600.000

2 Tân Mỹ 30 220.000 6.600.000

X Lượng bốc hơi ngày

1 Ba Đồn 30 200.000 6.000.000 2 Tuyên Hóa 30 200.000 6.000.000 3 Đồng Hới 30 200.000 6.000.000 XI Độ ẩm theo ngày 1 Ba Đồn 30 200.000 6.000.000 2 Tuyên Hóa 30 200.000 6.000.000 3 Đồng Hới 30 200.000 6.000.000

XII Dòng chảy theo giờ

1 Đồng Tâm 30 280.000 8.400.000

Tổng (VND) 199.800.000

V. Áp dụng công thức

Bảng 5-16. Nhiệm vụ, chuyên gia và số ngày công đánh giá rủi ro khí hậu đối với trường hợp công trình hạ tầng ở Quảng Bình

No. Items PC GE TS WRE HE CVE CE Total

I Hoạt động 2: Thu thập, tổng hợp các dữ liệu/tài liệu và xác định phạm vi của dự án 41

1 Thu thập các tài liệu/dữ liệu liên quan của dự án 2 2

2

Tóm tắt các thông tin tổng quát của dự án (phạm vi, mục tiêu, điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội, cơ sở pháp lý, ...)

2 2

3 Chuẩn bị bản đồ (vị trí, ranh giới, thành phần của dự án) 2 2

4 Làm rõ các vấn đề sụt lún đất 2 2

5 Làm rõ các vấn đề xâm nhập mặn 2 2

6

Thu thập các báo cáo kỹ thuật của cơ sở hạ tầng (bao gồm các tiêu chuẩn thiết kế) và các dự án tương tự (nếu có trong khu vực)

1 1

7

Tổng hợp, đánh giá tình hình, các yêu cầu và mức độ xem xét các vấn đề về biến đổi khí hậu trong việc thiết kế cho đến thời điểm đánh giá

1 1

8 Tóm tắt các thiết kế chi tiết của cơ sở hạ tầng 2 2

9

Thu thập tài liệu về các quy định, cân nhắc quy phạm pháp luật, chính sách lao động, hướng dẫn vận hành và quản lý

2 2

10 Làm rõ kế hoạch hoạt động và quản lý cơ sở hạ tầng 2 2

11 Thu thập dữ liệu khí tượng, thủy văn (yếu tố chính) trong khu vực nghiên

cứu 2 2

12 Tóm tắt các sự kiện cực đoan trong lịch sử (vd. lũ lụt) 2 2

13 Thu thập các dữ liệu khí tượng (yếu tố chính) trong khu vực nghiên cứu 2 2

14

Thu thập thông tin/tài liệu/dữ liệu từ các trạm đo (bao gồm địa điểm, bản đồ, hình ảnh, chuỗi thời gian và phương pháp đo)

No. Items PC GE TS WRE HE CVE CE Total

15 Thu thập thông tin về các kịch bản biến đổi khí hậu 1 1

16 Tiến hành đánh giá sơ bộ mức độ đầy đủ của dữ liệu 1 1 1 1 1 1 1 7

17 Xác định quy mô dự án 1 1 1 1 1 1 1 7

18 Các cuộc họp tư vấn (trực tiếp hoặc trực tuyến)

II Hoạt động 3: Phân tích dữ liệu và mức độ đầy đủ của dữ liệu 57

19 Lập danh sách các quy định, tiêu chuẩn, hướng dẫn và thủ tục hành

chính 1 1

20 Phân tích dữ liệu và đánh giá mức độ đầy đủ của dữ liệu 2 2

21

Báo cáo về tình trạng khí hậu và tác động tiềm tàng của các yếu tố khí hậu lên cơ sở hạ tầng và mỗi thành phần riêng biệt

1 1

22 Báo cáo về các sự kiện cực đoan trong quá khứ (thời gian, tác động) 2 2

23 Lập danh sách các quy định, tiêu chuẩn, hướng dẫn và thủ tục hành

chính 1 1 1 1 1 1 1 7

24 Phân tích dữ liệu và đánh giá mức độ đầy đủ của dữ liệu 1 1

25

Báo cáo về tình trạng khí hậu và tác động tiềm tàng của các yếu tố khí hậu lên cơ sở hạ tầng và mỗi thành phần riêng biệt

1 1

26 Báo cáo về các dữ liệu đầu vào để dự báo biến đổi khí hậu (xu hướng,

khoảng thời gian, tần suất, v.v.) 2 2

27 Phân tích dữ liệu và đánh giá tính đầy đủ của dữ liệu 1 1 1 1 1 1 1 7

28 Báo cáo về tình trạng thủy văn (mực nước, lũ, ngập lụt) 1 1

29 Báo cáo về các sự kiện thủy văn cực đoan trong lịch sử (thời gian, tác

V. Áp dụng công thức

No. Items PC GE TS WRE HE CVE CE Total

30 Báo cáo về các đầu vào thay đổi thủy văn dự kiến (mực nước biển dâng) 2 2

31 Báo cáo về hiện trạng môi trường (xâm nhập mặn) 1 1

32 Báo cáo về dự đoán xâm nhập mặn 2 2

33 Nêu rõ các tác động tiềm tàng của các yếu tố nêu trên đến cơ sở hạ

tầng (mỗi yếu tố) 2 2

34 Phân tích dữ liệu và đánh giá tính đầy đủ của dữ liệu 1 1 1 1 1 1 1 7

35 Báo cáo về đặc điểm địa lý của khu vực 3 3

36 Báo cáo về tình trạng sụt lún đất 3 3

37 Báo cáo dự báo sụt lún đất 2 2

38 Nêu rõ tác động tiềm tàng của sụt lún đất đến cơ sở hạ tầng 2 2

39 Phân tích dữ liệu và đánh giá tính đầy đủ của dữ liệu 1 1 1 1 1 1 1 7

40 Các cuộc họp tư vấn (trực tiếp hoặc trực tuyến)

III Hoạt động 4 : Xây dựng ma trận đánh giá rủi ro khí hậu 140

41 Chọn phương pháp đánh giá rủi ro đối với các yếu tố xác suất (S

c) 1 1 1 1 1 1 1 7

42 Chọn phương pháp đánh giá rủi ro đối với các yếu tố mức độ nghiêm

trọng (Sr) 1 1 1 1 1 1 1 7

43 Xác định cơ sở hạ tầng nhạy cảm với những thay đổi của các yếu tố

khí hậu 1 1 1 1 1 1 1 7

44 Gán trọng số cho các yếu tố xác suất (S

c) 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 10.5

45 Gán trọng số cho các yếu tố về mức độ nghiêm trọng (S

r) 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 10.5

No. Items PC GE TS WRE HE CVE CE Total

47 Xác định ngưỡng chịu đựng rủi ro để đánh giá R 1 1 1 1 1 1 1 7

48 Xác định các cấp bậc rủi ro đối với các thành phần 1 1 1 1 1 1 1 7

49 Đánh giá tính đầy đủ của dữ liệu trong bước này 1 1 1 1 1 1 1 7

50 Chọn phương pháp đánh giá rủi ro đối với các yếu tố xác suất (S

c) 1 1 1 1 1 1 1 7

51 Chọn phương pháp đánh giá các yếu tố về mức độ nghiêm trọng (S

r) 1 1 1 1 1 1 1 7

52 Xác định cơ sở hạ tầng nhạy cảm với những thay đổi của các yếu tố

khí hậu 1 1 1 1 1 1 1 7

53 Gán các yếu tố xác suất (Sc) 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 10.5

54 Gán các yếu tố của mức độ nghiêm trọng (S

r) 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 10.5

55 Tính toán rủi ro (R) 1 1 1 1 1 1 1 7

56 Xác định ngưỡng chịu đựng rủi ro để đánh giá R 1 1 1 1 1 1 1 7

57 Xác định các cấp bậc rủi ro đối với các thành phần 1 1 1 1 1 1 1 7

58 Đánh giá tính đầy đủ của dữ liệu trong bước này 1 1 1 1 1 1 1 7

59 Tiến hành Hội thảo đánh giá rủi ro 60 Các cuộc họp tư vấn (trực tiếp hoặc trực tuyến)

IV Hoạt động 5: Phân tích kỹ thuật (không bắt buộc) 70

61 Chọn các tương tác cần phải thực hiện phân tích kỹ thuật 1 1 1 1 1 1 1 7

62 Tính tải trọng hiện tại (LE) 1 1 1 1 1 1 1 7

63 Tính toán tải trọng biến đổi khí hậu (L

C) 1 1 1 1 1 1 1 7

64 Tính toán tải trọng các thay đổi khác (L

O) 1 1 1 1 1 1 1 7

65 Tính toán năng lực hiện có (CE) 1 1 1 1 1 1 1 7

66 Tính toán dự báo mức thay đổi trong năng lực hiện có (C

V. Áp dụng công thức

No. Items PC GE TS WRE HE CVE CE Total

67 Tính toán năng lực bổ sung (CA) 1 1 1 1 1 1 1 7

68 Tính toán tỷ lệ tổn thương 1 1 1 1 1 1 1 7

69 Tính toán năng lực thiếu hụt 1 1 1 1 1 1 1 7

70 Đánh giá tính đầy đủ của dữ liệu 1 1 1 1 1 1 1 7

71 Các cuộc họp tư vấn (trực tiếp hoặc trực tuyến)

72 Hoạt động 6: Kết luận và khuyến

nghị 2 2 2 2 2 2 2 14

73 Hoạt động 7: Báo cáo về đánh giá

rủi ro khí hậu của cơ sở hạ tầng 2 2 2 2 2 2 2 14

74

Hoạt động 9: Sửa đổi báo cáo cuối cùng dựa trên ý kiến phản biện

của các chuyên gia độc lập 2 2 2 2 2 2 2 14

Tổng số ngày công cho đánh giá trong

giai đoạn “nghiên cứu khả thi” 32 41 42 44 41 40 40 280 Tổng số ngày công cho đánh giá trong

giai đoạn “sau khi hoàn thành xây

dựng” 42 51 52 54 51 50 50 350

Ghi chú: PC = Điều phối dự án; GE= Chuyên gia địa chất ; TS = Thư ký kỹ thuật; WRE = Chuyên gia thủy lợi; HE = Chuyên gia thủy văn; CVE = Kỹ sư dân dụng; CE = Chuyên gia khí tượng;

Có thể thấy trong Bảng 5-16 rằng một hội thảo đánh giá rủi ro sẽ được tiến hành đối với trường hợp Quảng Bình. Bên cạnh đó, một Hội thảo khởi động và một Hội thảo phổ biến kết quả và phương pháp cũng sẽ được tổ chức tại Quảng Bình. Những người tham gia các hội thảo (khoảng 20 người) bao gồm nhóm đánh giá, các đại diện cơ quan nhà nước (như Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Tài nguyên & Môi trường, Sở Giao thông vận tải, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Xây dựng), Đài Khí tượng thủy văn Trung Trung Bộ (từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi), các nhà đầu tư và các bên liên quan khác.

Ngoài ra, trong việc đánh giá, các cuộc họp tư vấn sẽ được thực hiện sau mỗi hoạt động. Các chuyến khảo sát thực tế được bố trí với 4 người tham gia và thực hiện trong

Một phần của tài liệu CÔNG THỨC ĐÁNH GIÁ RỦI RO KHÍ HẬU CHO CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI VIỆT NAMTHEO PHƯƠNG PHÁP PIEVC (Trang 84 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)