Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm

Một phần của tài liệu Tóm tắt luận án: Phân cấp quản lý đầu tư công của tỉnh Thái Nguyên. (Trang 26)

tầm nhìn đến năm 2030

Thứ nhất, phát triển KT - XH của tỉnh Thái Nguyên phải phù hợp với chiến lược phát triển KT - XH của cả nước, quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH vùng Trung du và miền núi phía Bắc, thống nhất với quy hoạch các ngành, lĩnh vực của cả nước.

Thứ hai, phát triển KT - XH dựa trên nội lực là chính kế hợp với nguồn lực từ bên ngoài, phát huy hiệu quả các lợi thế so sánh, hình thành các sản phẩm mũi nhọn và vùng động lực

Thứ ba, phát huy yếu tố con người, coi trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước phát triển.

Thứ tư, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển KT - XH với bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, tăng cường liên kết kinh tế với các tỉnh trong vùng và cả nước, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Thứ tư, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển KT - XH với bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, tăng cường liên kết kinh tế với các tỉnh trong vùng và cả nước, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế.

4.1.2.1. Mục tiêu tổng quát

Xây dựng tỉnh Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp phát triển, trung tâm kinh tế của vùng Trung du và miền núi phía Bắc với nền kinh tế hiện đại, hội tụ những yếu tố của nền kinh tế tri thức

4.1.2.2. Mục tiêu cụ thể

Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân thời kỳ 2021 – 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 khoảng 8%/năm

Về văn hóa, xã hội: Phấn đấu tỉnh Thái Nguyên thực sự là trung tâm đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao

Về kết cấu hạ tầng và không gian đô thị: Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại trên tất cả lĩnh vực đáp ứng nhu cầu phát triển KT - XH của tỉnh

Về kết cấu hạ tầng và không gian đô thị: Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại trên tất cả lĩnh vực đáp ứng nhu cầu phát triển KT - XH của tỉnh

Thứ nhất, phát triển công nghiệp

Thứ hai, phát triển nông, lâm, thủy sản và xây dựng nông thôn mới Thứ ba, phát triển dịch vụ, du lịch

Thứ tư, kết cấu hạ tầng

Thứ năm, phát triển các lĩnh vực xã hội

Thứ năm, phát triển các lĩnh vực xã hội

Thứ năm, phát triển các lĩnh vực xã hội

Thứ nhất, hoàn thiện phân cấp quản lý ĐTC phải đảm bảo yêu cầu phù hợp với điều kiện và năng lực của các cấp CQĐP, phát huy tính năng động, sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cấp CQĐP trong quản lý ĐTC.

Thứ hai, hoàn thiện phân cấp quản lý ĐTC phải đảm bảo yêu cầu tăng cường tính minh bạch và trách nhiệm giải trình.

Một phần của tài liệu Tóm tắt luận án: Phân cấp quản lý đầu tư công của tỉnh Thái Nguyên. (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(28 trang)
w