mới được một khoảnh khắc hạnh phỳc khi đứa con gỏi ngõy thơ chợt nhận ra ba mỡnh và kờu thột lờn: “Ba…………. ba!”. Trước cử chỉ của bộ Thu, “anh Sỏu một tay ụm con, một tay rỳt khăn lau nước mắt rồi hụn lờn mỏi túc con”. Đú là giọt nước mắt sung sướng, hạnh phỳc của một người cha cảm nhận được tỡnh ruột thịt từ con mỡnh.Và ụng Sỏu đĩ ra đi với nỗi thương nhớ vợ con khụng thể nào kể xiết.
3. Tỡnh cảm của ụng Sỏu với con đĩ được thể hiện phần nào trong chuyến về phộp thăm nhà, nhưng biểu hiện tập trung và sõu sắc ở phần sau của truyện, khi ụng Sỏu ở thăm nhà, nhưng biểu hiện tập trung và sõu sắc ở phần sau của truyện, khi ụng Sỏu ở trong rừng tại khu căn cứ.
- Trước hết là nỗi nhớ thương xen lẫn sự day dứt, õn hận ỏm ảnh ụng suốt nhiều ngày vỡ ụng đĩ đỏnh con khi núng giận. ễng Sỏu đỳng là một người cha hiền lành, nhõn hậu, biết nõng niu tỡnh cảm cha con. Mang lời hẹn ước của con gỏi ra đi : “Ba về, ba mua cho con một cõy
lược ngà nghe ba!” đĩ thỳc đẩy ụng nghĩ đến việc làm một chiếc lược ngà dành cho con.
ễng quả là một người cha chiều con và luụn biết giữ lời hứa với con, đú là biểu hiện tỡnh cảm trong sỏng và rất sõu nặng
- Kiếm được khỳc ngà, anh vui sướng như đứa trẻ được quà, rồi để hết tõm trớ, cụng sức vào việc làm cõy lược, cưa răng, chuốt búng, khắc chữ... tỉ mỉ, cần mẫn, cụng phu. Lũng yờu con đĩ biến người chiến sĩ thành một nghệ nhõn - nghệ nhõn chỉ sỏng tạo một tỏc phẩm duy nhất trong cuộc đời. Cho nờn nú khụng chỉ là chiếc lược xinh xắn và quý giỏ mà đú là chiếc lược kết tụ tất cả tỡnh phụ tử mộc mạc mà đằm thắm, sõu xa, đơn sơ mà kỡ diệu làm sao! Cõy lược ngà ấy chưa trải được mỏi túc của con, nhưng nú như gỡ rối được phần nào tõm trạng ụng. Nú trở thành vật thiờng, an ủi ụng, nuụi dưỡng trong ụng tỡnh cha con và sức mạnh chiến đấu. Hằng đờm, ụng đĩ nhỡn ngắm chiếc lược, cố mài lờn mỏi túc, cho chiếc lược thờm búng, thờm mượt. Tỏc giả khụng miờu tả rừ song người đọc vẫn hỡnh dung cỏi kỉ vật nhỏ bộ mà thõn thương ấy, mỗi ngày một đẹp lờn, trắng ngà, toả sỏng lung linh. Đú là biểu tượng trắng trong, quý giỏ, bất diệt của tỡnh cha con giữa ụng Sỏu và bộ Thu. Chiếc lược nhỏ bộ mà thiờng liờng đĩ làm dịu nỗi õn hận và ỏnh lờn niềm hi vọng khắc khoải sẽ cú ngày anh Sỏu được gặp lại con, trao tận tay nú mún quà kỉ niệm này.
- Nhưng tỡnh cảnh thật đỏng thương, anh khụng kịp đưa cõy lược ngà đến tận tay cho con, người cha ấy đĩ hi sinh trong một trận càn. Trước khi vĩnh biệt con, ụng Sỏu vẫn nhớ chiếc lược, đĩ chuyển nú cho người bạn như một cử chỉ chuyển giao sự sống, một sự uỷ thỏc, là ước nguyện cuối cựng của người bạn thõn: ước nguyện của tỡnh phụ tử. Điều đú đỳng như ụng Ba núi: “chỉ cú tỡnh cha con là khụng thể chết được”. Đú là điều trăng trối khụng lời, nú rừ ràng và thiờng liờng hơn cả một lời di chỳc.
=> Hỡnh ảnh ụng Sỏu, hỡnh ảnh người cha trong chuyện “Chiếc lược ngà” là hỡnh ảnh sõu nặng về tỡnh cha – con. ễng Sỏu quả là một người cha chịu nhiều thiệt thũi nhưng vụ cựng độ lượng và tận tuỵ vỡ tỡnh yờu thương con, một người cha để bộ Thu suốt đời yờu quý và tự hào. Chiếc lược ngà với dũng chữ mĩi mĩi là kỉ vật, là nhõn chứng về nỗi đau, về bi kịch đầy mỏu và nước mắt đĩ để lại nhiều ỏm ảnh bi thương trong lũng ta. ễng Sỏu là người lớnh của một thế hệ anh hựng mở đường đi trước đĩ nếm trải nhiều thử thỏch, gian khổ và hi sinh. C. Kết luận
Cõu chuyện về chiếc lược ngà làm người đọc cảm động vỡ tỡnh cha con thắm thiết, đẹp đẽ. Nhưng cảm động hơn nữa, nú cũn khiến cho ta nghĩ đến những đau thương, mất mỏt, ộo le mà con người phải gỏnh chịu vỡ cuộc chiến tranh. ễng Sỏu đĩ hi sinh trong những ngày đen tối và gian khổ. Ngụi mộ ụng là “ngụi mộ bằng” giữa rừng sõu. Nhưng chỉ cú tỡnh cha con là khụng thể chết được.
=======================
Đề bài 2: Cảm nhận của em về đoạn trớch : ơ Chiếc lược ngà ằ của Nguyễn Quang Sỏng.
I. Tỡm hiểu đề :
2 : Cỏch thức nghị luận : cảm nhận (phải nờu được cảm nhận sõu sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trớch ơ Chiếc lược ngà ằ)
II. Lập dàn ý :
A. Mở bài: Giới thiệu vài nột về tỏc giả, tỏc phẩm
- ơ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sỏng được viết năm 1966, khi tỏc giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ và được đưa vào tập truyện cựng tờn.
- Văn bản đoạn trớch là ở phần giữa cõu chuyện, tập trung thể hiện sõu sắc và cảm động tỡnh cha con của ụng Sỏu và bộ Thu qua những tỡnh huống bất ngờ mà tự nhiờn, hợp lớ.
- Đú khụng chỉ là một tỡnh cảm muụn thuở, cú tớnh nhõn bản bền vững, mà cũn được thể hiện trong hồn cảnh ngặt nghốo, ộo le của chiến tranh và trong cuộc sống nhiều gian khổ, hi sinh của người cỏn bộ cỏch mạng. Vỡ thế, tỡnh cảm ấy càng đỏng trõn trọng và đồng thời nú cũng cho thấy những nỗi đau mà chiến tranh gõy ra cho cuộc sống bỡnh thường của mọi người.
B. Thõn bài: Tỡnh cảm cha con sõu nặng
1.Luận điểm 1 : Thỏi độ, tỡnh cảm của bộ Thu trước và sau khi nhận ra ụng Sỏu là cha
-Hồn cảnh : ễng Sỏu đi khỏng chiến, xa nhà nhiều năm. ễng chưa được biết mặt đứa con gỏi – bộ Thu. Tỏm năm sau, một lần về thăm nhà, trước khi nhận cụng tỏc mới, ụng được gặp con nhưng bộ Thu nhất định nhận ụng Sỏu là cha.
- Thỏi độ của Thu :
+Thoạt đầu, khi thấy ụng Sỏu vui mừng vồ vập nhận bộ Thu là con, Thu tỏ ra lảng trỏnh và lạnh nhạt, xa cỏch. (D/c : Nhỡn anh Sỏu với cặp mắt xa lạ và cảnh giỏc, dứt khoỏt khụng chịu kờu tiếng “ba”)
+ Cụ bộ đĩ cú thỏi độ ngang ngạnh, thậm chớ hỗn xược với ụng Sỏu :D/c :mặc cho người thõn khuyờn nhủ, tạo tỡnh thế bắt buộc (chắt nước nồi cơm) để bộ Thu phải nhận cha, nhưng đều thất bại. Thu từ chối sự quan tõm của anh Sỏu (hất đổ miếng trứng cỏ khỏi chộn cơm, khi cha đ ỏnh ->khụng khúc, bỏ về nhà ngoại)
+ Được bà ngoại trũ chuyện, tỡm ra lớ do, cụ bộ đĩ thay đổi hẳn thỏi độ.
+ Về nhà để chia tay ba, Thu cảm thấy hối lỗi (chỉ đứng nhỡn, đụi mắt trỡu mến lẫn buồn rầu, khe khẽ núi. Thu muốn nhận ba nhưng khụng dỏm gần Ba vỡ trút làm ba giận (vẻ mặt núi sầm lại buồn rầu, nhỡn với vẻ nghĩ ngợi sõu xa)
+ Thật bất ngờ, sau lời chào từ biệt của người cha là tiếng kờu “Ba..a…a…ba!” như xộ ruột của bộ Thu. Em đĩ thể hiện tỡnh cảm yờu quý cha một cỏch mĩnh liệt (hụn ba cựng khắp, hụn cả vết thẹo dài bờn mỏ như muốn nớu giữ ba).Thực chất bộ Thu rất giàu tỡnh cảm và trong trắng - khi biết ba đỏnh giặc bị thương thỡ õn hận vỡ đĩ khụng chị nhận ba và khao khỏt được kờu ba. Tinh huống ấy tạo xỳc động cho mọi người.
Trước khi ba lờn đường, cụ bộ đĩ cất tiếng gọi ba và thể hiện tỡnh cảm yờu quý một cỏch mĩnh liệt (D/c)
=> Qua đoạn trớch, người đọc nhận ra vẻ đẹp tõm hồn của bộ Thu: yờu thương cha nhưng rạch rũi xấu - tốt, cỏ tớnh mạnh mẽ và cũng rất hồn nhiờn ngõy thơ. Thực chất hai thỏi độ trỏi ngược là sự thống nhất trong tớnh cỏch nhõn vật. Qua những diễn biến tõm lớ của bộ Thu được miờu tả trong truyện, ta thấy tỏc giả rất am hiểu tõm lớ trẻ em và diễn tả rất sinh động với tấm lũng yờu mến, trõn trọng.
Luận điểm 2: Tỡnh cảm của ụng Sỏu dành cho con
+Khi gặp lại con, khụng chờ xuồng cập bến, ụng đĩ “nhỳn chõn nhảy thút lờn, xụ chiếc xuồng tạt ra, bước vội vàng với những bước dài rồi dừng lại kờu to: Thu! Con” Anh vừa bước vào vừa khom người đưa tay đún chờ con… Anh khụng ghỡm nổi xỳc động…. + Khi bộ Thu sợ hĩi bỏ chạy, anh đứng sững lại đú, nhỡn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trụng thật đỏng thương và hai tay buụng xuống như bị gẫy.
- Nỗi khổ và niềm vui trong ba ngày về thăm nhà.
+ Trước thỏi độ lạnh nhạt, ụng đĩ đau khổ, cảm thấy bất lực: Suốt ngày anh chẳng đi đõu xa, lỳc nào cũng vỗ về con. Nhưng càng vỗ về, con bộ càng đẩy ra. Anh mong được nghe một tiếng ba của con bộ, nhưng con bộ chẳng bao giờ chịu gọi. Anh đau khổ lắm nhưng chỉ “nhỡn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười vỡ “khổ tõm đến nỗi khụng khúc được”.
+ Cú lỳc giận quỏ, khụng kỡm được, ụng đĩ đỏnh con và cứ õn hận mĩi về việc làm đú (sau này ở chiến khu)
+ Hụm chia tay, nhỡn thấy con đứng trong gúc nhà, ụng muốn ụm con, hụn con nhưng “sợ nú giẫy lờn lại bỏ chạy” nờn “chỉ đứng nhỡn nú” với đụi mắt “trỡu mến lẫn buồn rầu”… + Cho đến khi nú cất tiếng gọi Ba, ụng xỳc động đến phỏt khúc và “khụng muốn cho con thấy mỡnh khúc, anh Sỏu một tay ụm con, một tay rỳt khăn lau nước mắt, rồi hụn lờn mỏi túc của con”.
- Xa con, ụng luụn nhớ con trong nỗi day dứt, õn hận ỏm ảnh vỡ mỡnh đĩ lỡ tay đỏnh con. - ễng dồn hết tỡnh yờu thương vào việc làm một cõy lược ngà cho con.
+ Tỏc giả diễn tả tỡnh cảm của ụng Sỏu xung quanh chuyện ụng làm chiếc lược: từ những cảm xỳc của ụng khi kiếm được khỳc ngà: “từ con đường mũn chạy lẫn trong rừng sõu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khỳc ngà đưa lờn khoe với tụi. Mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà”. Rồi sau đú, anh dồn hết tõm trớ và cụng sức vào cụng việc: “anh cưa từng chiếc lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố cụng như một người thợ bạc”. Trờn sống lưng cú khắc một hàng chữ nhỏ…….Trong hàng chữ ấy là bao nhiờu trỡu mến yờu thương anh dành cho con gỏi. Chiếc lược trở thành một vật quý giỏ, thiờng liờng để mỗi khi nhớ con: “anh lấy cõy lược ra ngắm nghớa rồi mài lờn túc cho cõy lược thờm búng, thờm mượt”. Cõy lược xoa dịu được nỗi õn hận vỡ đỏnh con.
+ Nhưng rồi ụng đĩ hi sinh khi chưa kịp trao cho con chiếc lược. Trước khi hi sinh, ụng dồn hết sức lực cũn lại gửi người bạn mang cõy lược về cho con gỏi
=> Cõu chuyện về chiếc lược ngà làm người đọc cảm động vỡ tỡnh cha con thắm thiết, đẹp đẽ. Nhưng cảm động hơn nữa, nú cũn khiến cho ta nghĩ đến những đau thương, mất mỏt, ộo le mà con người phải gỏnh chịu vỡ cuộc chiến tranh.
Luận điểm 3: Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc của tỏc phẩm:
- Cốt truyện chặt chẽ với nhiều bất ngờ nhưng hợp lớ +bộ Thu khụng nhận ra cha khi ụng Sỏu về thăm nhà
+bộ Thu biểu lộ tỡnh cảm thật mĩnh liệt với người cha trước lỳc chia tay…
+ Nguyờn nhõn dẫn đến những sự việc ấy đĩ được tỏc giả giải thớch một cỏch giản dị mà xỳc động
=> Sự bất ngờ càng gõy hứng thỳ cho người đọc.
- Sự gặp gỡ tỡnh cờ nhõn vật - người kể chuyện với bộ Thu (bấy giờ là cụ giao liờn dũng cảm) trong một lần ụng cựng đồn cỏn bộ đi theo đường dõy giao liờn vượt qua một quĩng nguy hiểm ở Đồng Thỏp Mười.
- Lựa chọn ngụi kể phự hợp: truyện được kể qua lời của một nhõn vật trong tỏc phẩm: ễng Ba - người bạn thõn của ụng Sỏu. Cỏch lựa chọn ngụi kể như vậy vừa tạo ra ấn tượng khỏch quan vừa cú sức thuyết phục, bởi người kể chuyện khụng chỉ là người chứng kiến và kể lại cõu chuyện mà cũn bày tỏ sự đồng cảm, chia sẻ với cỏc nhõn vật. Những ý nghĩ, cảm xỳc
của người kể chuyện làm người đọc hiểu rừ hơn cỏc sự việc và đồng cảm với cỏc nhõn vật trong truyện, tăng thờm chất trữ tỡnh và sức thuyết phục của truyện.
- Miờu tả diễn biến tõm lớ nhõn vật (nhất là trẻ thơ) chớnh xỏc, hợp lớ, tinh tế - Ngụn ngữ tự nhiờn, lời kể hấp dẫn
- Kể xen miờu tả. Giọng kể giầu cảm xỳc, chõn thực, sinh động, đầy sức thuyết phục. C. Kết bài:
- Truyện đĩ thể hiện thật cảm động tỡnh cha con sõu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ ộo le của chiến tranh
- Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, xõy dựng tỡnh huống bất ngờ, tự nhiờn, hợp lớ, cỏch miờu tả tớnh cỏch nhõn vật đặc sắc, thể hiện tỡnh cảm sõu sắc của tỏc giả: cảm thụng, sẻ chia, trõn trọng.
===================
Đề bài 3 : Suy nghĩ của em về nhõn vật bộ Thu trong truyện ngắn : ơ Chiếc lược ngà ằ của nhà văn Nguyễn Quang Sỏng. ngà ằ của nhà văn Nguyễn Quang Sỏng.
A.Mở bài.
Chiến tranh tàn khốc đĩ cướp đi hạnh phỳc của biết bao nhiờu trẻ thơ : niềm vui đến trường, niềm vui sống trong vũng tay ờm ấm của cha mẹ, gia đỡnh…. Nhõn vật Thu trường, niềm vui sống trong vũng tay ờm ấm của cha mẹ, gia đỡnh…. Nhõn vật Thu trong truyện ngắn ơ Chiếc lược ngà ằ của nhà văn Nguyễn Quang Sỏng cũng là một cụ bộ đỏng thương để lại trong ta nhiều cảm xỳc.
B.Thõn bài.
1.Hồn cảnh của Thu :