ĐÁNH GIÁM ỖI LIÊN QUAN GIỮA CÁC YÉU TỐ VÓI BỆNH SÂU RĂNG Để đánh giá sự Hên quan của các yếu tố trong thải độ, kiến thức và hành vi chăm sóc

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học Nghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh 12 tuổi tại trường THCS Bế Văn Đàn Hà Nội (Trang 37 - 44)

Thời điếm bắt đầu tự chải răng

3.2ĐÁNH GIÁM ỖI LIÊN QUAN GIỮA CÁC YÉU TỐ VÓI BỆNH SÂU RĂNG Để đánh giá sự Hên quan của các yếu tố trong thải độ, kiến thức và hành vi chăm sóc

Để đánh giá sự Hên quan của các yếu tố trong thải độ, kiến thức và hành vi chăm sóc răng miệng của học sinh với tần suất bệnh sâu răng, sử dụng phép thử Chi-Square trên phần mềm SPSS 20.

Bảng 3.12: Đảnh giá mối liên quan cùa các yếu tố giữa nhóm nằm trong SiC và nhóm ngoài SiC.

Nhỏm trong SiC Nhóm ngoài SiC

Giá trị /2

:ir'Sfe;;ề Ũ ' W Ỉ :

Giửi tính 0,006

Nam § ỵịị e;:. f.:9 ,6 129 49,4

6,5 90 ':j3 4 ,5 rf; số lần chải răng trong ngày

s ® & . - ữ M ẽ ậM M ằ ':

íề M - à ủ & ;? M ÌÍ M M M

Thòi gian mỗi lần chải răng

>• 3 phut;^:':f£ >• ảỉĩặ;; đ 35-c; 13,4 :i?r'2Ọ4:f ’ 78,2 < 3 phút M M ũ l Thay bàn chải M ỉ ẽ t ờ ì 21 96 36,8 Từ 6 Ihảng trở lên 21 ề M M ,- *p-value < 0,05

Qua phép thử Chi-square, ta thấy có sự khác biệt cỏ ý nghĩa thống kê giữa số lần chải răng trong ngày, thời gian mỗi lần chải răng với tần suất mắc bệnh sâu răng. Sự khác biệt về giói tính không liên quan tới tần suất bệnh sâu răng. Việc thay bàn chải định kì 3 tháng một lần cũng không liên quan về mặt thông kê với tần suất bệnh sâu răng, tuy rằng sử đụng bàn chải quá cũ làm việc vệ sinh răng miệng và loại bỏ màng bám trở nên kém hiệu quả

Để đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố iiên quan, sử dụng công thức tính tỉ suất nguy cơ Odds ratio như sau :

Odds = l- p Odds ratio = Odds 2 Trong đó p là tỉ lệ mẳc bệnh.

Kết quả được thể hiện trong bảng 3.13:

Bảng 3.13 : Tỉ suất nguy cơ của một số yếu tố

Odds ratio 95% Cl

Số lần chải răng trong ngày 2,72 1,04-7,15

Thời gian mỗi lần chải răng 2,72 1 ,0 4 -7 ,Ỉ5

Vệ sinh răng miệng sau khi ăn đồ ngọt 5,52 2,63 -11,61

Việc không chải răng đủ 2 lân/ngày và thời gian mỗi lân chải răng ỉt hơn 3 phút/lân đều làm tăng nguy cơ mắc bệnh sâu răng 2,27 lần so với việc chải răng ít nhất 2 lần/ngày và 3 phút/lần. Vệ sinh răng miệng sau khi ăn đồ ngọt làm giảm nguy cơ bị sâu răng 5,52 lần so với không làm vệ sinh răng miệng sau khi ăn đồ ngọt.

Bảng 3.14: Đánh giá các yếu tố gia đình giữa nhóm học sinh trong SiC và nhóm học sinh ngoài SiC.

Dưới TtìPT 6,9 : W 0 m

Trên THPT

Thu nhập bình quân nhân khâu

Dưới mửc. trung bình M W đ . ầ.:.ệ M \ữ

Trên mức trung bình Ề ặ ế ê M

Nhóm trong SiC Nhóm ngoải SỈC

Giá trị y l ■ 0 - ^ ẩ % Trình độ học vấn của mẹ :m ặ ì ^ ẵ Ề Ị Dưới TỈỈPT Í6 6,1 m ỉ 0 ắ - 12,6 m 3 & M r 10 m M ề 1=' ẩ ơ & ề Trình độ học vấn của bố Dưới TỈĨPT 6,9 Í::ạ:43®K 16,5 Trên THPT M y l i M S j t fSi' m ĩ4 ® M ề ầ -

Thu nhập bình quân nhân khấu Ê | É 5 , ộ | Ị p Ê (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dưới mức trung bình f t 35!;- 13,4 m iT Ệ ịu

Trên mức trung bình l l l l l ; 'Ểmn ầ ễ :§35,2;i ; *p-value < 0,05

Sử dụng phép thử Chi-square cho thấy có mối liên quan giữa trình độ học vấn cùa bố mẹ tới tỉ lệ mắc sâu răng của học sinh. Thu nhập bình quân nhân khẩu cũng là một nhân tố có Hên quan về mặt thống kê tở1 tỉ Ịệ sầu răng. Chỉ số Odds ratio của các yếu tố có liên quan được thể hiện trong bảng:

Odds ratio 95% Cl

Trình độ học vấn của mẹ 3,47 1,68-7,16

Trình độ học vấn của bố 3,1 1,53-6,16

Thu nhập bình quân nhân khẩu 3,62 1,54-8,52

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 THỰC TRẠNG BỆNH SẲU RĂNG

Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số SMT trên mẫu nghiên cứu là 0,69 (SD 1,05), thấp hơn nhiều so với mục tiêu của OMS và FDI đặt ra cho năm 2020 (SMT < 1,5). Tỉ lệ sâu răng là 42,9%.

So sánh với nghiên cứu trên trẻ 11-12 tuổi tại thành phố cần Thơ năm 2009 của Phạm Hìrng Lực và Lê Thị Lợi [25], với tỉ lệ sâu răng là 55% và chỉ số SMT là 1,5, đều cao hơn so với kết quả nghiên cứu cùa chúng tôi.

Kết quả nghiên cứu của Trương Mạnh Dũng thực hiện năm 2008 tại trường THCS Hoàng Liệt - Quận Hoàng Mai - Hà Nội [33] cũng cao hơn so với kết quả nghiên cứu của chúng tôi với chỉ số SMT ở lửa tuổi 12 là 1,48, tỉ lệ sâu răng là 53,19%.

Với nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh ở những vùng được íìuor hóa nước sinh hoạt, trẻ cùng ỉứa tuổi có chỉ số SMT cao hơn một chút là 0,85 nhưng tỉ lệ sâu răng thấp hơn là 38,2% [5]. Chi số SiC trong bài nghiên cứu của chúng tôi ià 1,79 (SD 1,11), thấp hơn so với bài nghiên cứu của các tác giả ở Tp.Hồ Chí Minh là 2,39 (SD 1,39).

So sánh với kết quả Điều ữa sức khỏe răng miệng toàn quốc [32] ở ỉứa tuồi 12 của Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ắn và Trịnh Đình Hải được thể hiện trong bảng:

Năm n % ssâu s %s M %M T %T SMT

1989 300 57,7 1,77 96,7 0,02 1,1 0,04 2,2 1,83

1999 253 56,6 1,83 97,9 0,01 0,5 0,03 1,6 1,87

2013 112 42,9 0,59 85,5 0,02 2,9 0,08 11,6 0,69

1989 1999

■ Sâu EM ất sĩrá m

2013

Biểu đồ 4.1: Tỉ lệ Sâu Mất Trám qua các năm

Cỏ thể thấy nhìn chung chỉ số SMT tăng nhẹ từ năm 1989 đến năm 1999, nhưng giảm rõ rệt đến năm 2013. Thanh phần sâu s luôn chiếm tỉ lệ rất cao trong chỉ sổ SMT qua các năm, thành phần mất M gần như không đồi còn thành phần trám T có tăng nhẹ tính đến thời điểm hiện nay. Tuy nhiên việc thành phần sâu s luôn chiếm m ột tỉ lệ cao trong chỉ số SMT nói lên rằng việc phát hiện và điều trị sâu răng hiện còn rất yếu kém. Tỉ ỉệ răng sâu chưa được điều trị luôn ở mức rất cao, lớn hơn 85%. Trong khi đó các thương tổn sâu răng sớm cỏ hồi phục, có thề điều trị được bằng các biện pháp loại bỏ mảng bám và fluor hóa tại chỗ mang lại hiệu quả rất cao, chi phí điều trị thấp và không gây đau khi điều trị lại chưa được quan tâm đúng mức.

So sánh vớỉ nghiên cứu được thực hiện tại ú c thực hiện trên ừẻ 12 tuổi năm 2008 [1] với chỉ số SMT tuy cao hơn là 1,11, nhưng thảnh phần sâu răng s chỉ chiểm 43,2%, thành phần trám T cao chiếm 53,2%. Nghiên cứu tại Pháp năm 2006 [14] cũng cho thấy chỉ số SMT cao hơn là 1,23, nhưng thành phần sâu răng chiếm 37,3%, thành phần trám cao chiếm 48,8%. Lí đo là ú c và Pháp đều là những nước phát triển, điều kiện kinh tể- xã hội

đều cao hơn Việt Nam. Hệ tháng y tế ờ hai nước này rất tốt, trẻ em được đi khảm định kì và các thương tổn sâu răng được điều trị với tỉ lệ cao.

1.4

Việt Nam Úc Pháp

BSâu ■ M ấ t S T rám

Biểu đồ 4.2: So sánh tỉ lệ Sâu Mất Trám của Việt Nam với ú c và Pháp

Tỉ iệ sâu răng ở nam cao hơn ở nữ, tuy nhiên không có sự khác biệt cỏ ý nghĩa thống kê. Tỉ số giới tính trong mẫu nghiên cứu là 144, cao hơn rất nhiều so với kết quả của Tổng cục thống kê công bố trong Tồng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 là 110, có lẽ ảnh hưởng đến tỉ lệ nam và nữ trong nhóm mắc sâu răng. Không có sự khác biệt cỏ ý nghĩa thống kê về giới tính trong bài nghiên cửu này, trùng với các nghiên cứu của Trương Mạnh Dũng năm 2008 [33] và của Tạ Quốc Đại [30] cùng các nghiên cứu của các tác giả úc, Pháp và Thổ Nhĩ Kì [21]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học Nghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh 12 tuổi tại trường THCS Bế Văn Đàn Hà Nội (Trang 37 - 44)