Sai số và biện pháp khổng chế sai số ❖ Sai sổ

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học Nghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh 12 tuổi tại trường THCS Bế Văn Đàn Hà Nội (Trang 27 - 30)

❖ Sai sổ

Sai số ngẫu nhiên: xảy ra do cỡ mẫu nhỏ, đo sự biến thiên đo lường của các biến sổ nghiên cứu

Sai số hệ thống: do kĩ thuật khám, do dụng cụ khám, do người khám

❖ Cách khống chế sai số

- Sai số ngẫu nhiên được khống chế bằng cách chọn cỡ mẫu đủ lớn. Thống nhất dụng cụ đo lường

- Sai số hệ thống được khắc phục bằng cách tuân thủ các quy định trong kĩ thuật khám, phương pháp đánh giá.

.3 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA NGHIÊN c ứ u

Nghiên cứu được thực hiện tại trường, có sự đồng ý của thầy hiệu trưởng và các giáo viên chủ nhiệm các lớp.

Học sinh được giải thích rõ ràng về mục đích nghiên cứu, trách nhiệm của người thực hiện nghiên cứu và quyền lợi của người tham gia nghiên cứu.

Nghiên cứu chỉ tiến hành trên những học sinh tự nguyện tham gia nghiên cứu, trên tỉnh thần hợp tác và không có sự ép buộc.

Thông tin thu thập được chỉ sử dụng phục vụ mục đích nghiên cứu mà không phục vụ cho bất kì mục đích hay đối tượng khác.

Trong khi khám nếu phát hiện các tình trạng bệnh ìí về răng, phụ huynh học sinh sẽ được thông tin qua phiếu điều tra gửi đến phụ huynh.

CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN c ử u 3.1 MÔ TẢ KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u

3.1.1 Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng

Trong số 261 em học sinh tham gia nghiên cứu có ỉ 54 em nam và 107 em nữ, tỉ số giới tính là 144 (Tỉ số giới tính cả nước dao động trong khoảng 109,7 đến 111,5 từ năm 2008 đến năm 2009 theo Tổng cục thống kê).

Phân bố giới tính trên mẫu nghiên cứu, nhóm sâu răng, nhóm không sâu răng và nhóm SiC

Biểu đồ 3.1: Phân bố giới tỉnh trên mẫu nghiên cửu

Có 149 em chưa từng bị sâu răng (chiếm 57,1%). Trong số những học sinh chưa từng bị sâu răng có 57% nam, 43% nữ. Tỉ lệ sâu răng là 42,9% (ỉ 12 em), trong đó 6Ỉ% nam, 39% nữ.

Chỉ số SMT tính toán được 261 em là 0,69 [Standard deviation (SD) 1,05], với điểm từng thành phần c, A, o như sau:

Bảng 3.1: Phân bố các thành phần trong chỉ số SMT

n % sâu s M T SMT

112 42,9 0.59 0,02 0,08 0,69

được điều trị. Sâu răng hàm lớn dưới chiếm 71,6% chỉ số SMT.

Chỉ số SiC tính được trên 1/3 số học sinh có chỉ sổ SMT lởn nhất ỉà 1,79 (SD 1,11). Dựa theo chỉ số SiC tính được ở trên, các em học sinh được phân làm 2 nhóm:

Các học sinh có chỉ số SMT > 1 được gọi là nhóm trong SiC Các học sinh có chỉ số SMT < ỉ được gọi là nhỏm ngoài SiC

để phân tích các yếu tố nguy cơ có liên quan tới việc nằm trong nhóm sâu răng có ý nghĩa. Trong số các học sinh nằm trong nhỏm SiC có 59% ỉà nam, 41% là nữ.

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học Nghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh 12 tuổi tại trường THCS Bế Văn Đàn Hà Nội (Trang 27 - 30)