Nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động bán hàng qua các sàn giao

Một phần của tài liệu Khóa luận Quản lý nhà nước đối với hoạt động bán hàng qua các sàn giao dịch thương mại điện tử ở Việt Nam (Trang 25 - 29)

TMĐT

QLNN đốivới hoạt động bán hàng qua các sàn giao dịch TMĐT là một bộ phậncủa QLNN về kinh tế do đócácnội dung QLNN đốivới hoạtđộngbán hàng qua cácsàn giao dịch TMĐT cũngxuất phát từ các nội dung QLNN đối với các hoạt động bán hàng qua các sàn TMĐT. Theo hƣớng tiếp cận từ quá trình quản lý, QLNN đối với hoạt động bán hàng qua các sàn giao dịch TMĐT bao gồm các nội dung: (i) Xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch phát triển TMĐT; (ii) Xây dựng chính sách và ban hành pháp luật về TMĐT; (iii) Tổ chứcthực hiện kế hoạch, chính sách phát triển TMĐT; (iv) Kiểm soát các hoạt động bánhàng qua cácsàn giao dịch.

1.4.1.1. Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển thương mại điện tử

 Chiến lƣợc thƣơng mại điện tử

Cóthểhiểuchiếnlƣợc TMĐTlà địnhhƣớng phát triểnTMĐTquốc gia trong mộtthời kỳtƣơng đối dài với các mục tiêu tổng quát, cụ thể và hệ thống các giải pháp nhằm huy động tốiđa các nguồnlực và tổ chứcthực hiện trong thực tiễnđể thựchiện các mục tiêu pháttriểnTMĐTmàNhànƣớcđãđặt ra.

HệthốngchiếnlƣợcpháttriểnTMĐT trong nền kinh tếquốcdân bao gồm:

- Chiến lƣợc TMĐT quốc gia, chiến lƣợc này do cơ quan QLNN đối với các hoạt động bán hàng qua các sàn TMĐT hiện nay là Bộ côngthƣơng xây dựng và đƣợc Chính phủ phê duyệt. Chiến lƣợc này thể hiện những quan điểm, các mục tiêu tổng quát và các giải phápvĩmô chủ yếu đểphát triển TMĐT.

- Chiến lƣợc phát triển TMĐT của tỉnh (thành phố). Chiến lƣợc này do Sở thƣơng mại nghiên cứu xây dựng và do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố thông qua.

- Chiến lƣợc phát triển TMĐT của từng DN, đây là chiến lƣợc phát triển TMĐT do các DN tựxây dựng phù hợp với đặc điểm, điều kiện phát triển TMĐT của mỗi DN.

Chiến lƣợc TMĐT quốc gia có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển TMĐT. Nhờ có chiến lƣợc này mà các hoạt động bán hàng qua các sàn giao dịch TMĐT ở nƣớc ta phát triển đúng hƣớng và đến đƣợc mục tiêu. Chiến lƣợc này cũng giúp các nhà quản lý doanh nghiệp ứng dụng TMĐT chủ động thích nghi với môi trƣờng, đồng thời chiến lƣợc TMĐT quốc gia sẽ đảm bảo tính đúng đắn, hợp lý của các chính sách, các quyếtđịnhcủacơ quan QLNN đối với các hoạt động bán hàng qua các sàn TMĐT.

18

Kế hoạch phát triển TMĐT là các kế hoạch cụ thể nhằm chi tiết hóa các chiến lƣợc phát triểnTMĐT. Các kế hoạch pháttriển TMĐT bao gồm hai loại kế hoạch chủ yếu: kế hoạch trung hạn,kếhoạchhàng năm.

Kế hoạch trung hạn: (bao gồmcác kế hoạch 3 năm, 5 năm) là phƣơng tiện chủ yếu đểcụ thểhoặccácmục tiêu vàcác giảiphápđãđƣợc lựachọn trong chiếnlƣợc pháttriển TMĐT.Kếhoạch trung hạnthƣờnglàcáckế hoạch 5 năm trong đó chỉrõcácmục tiêuvà giải pháp cụ thể để triển khai chiến lƣợc phát triển TMĐT.

Kếhoạch hàng năm:là sự cụ thểhóacủa kếhoạch trung hạn nhằm thựchiện nhiệm vụ phát triểnTMĐT của kế hoạch trung hạn. Kếhoạch hàngnăm đƣợc xây dựng căn cứ vào mục tiêu, định hƣớng chiến lƣợc, vào phƣơng pháp, nhiệm vụ của kế hoạch trung hạn.

 Xây dựng chính sách và ban hành pháp luật về thƣơng mại điện tử

+ Chínhsáchthươngmạiđiện tử

Chính sách TMĐT là một bộ phận trong chính sách KT-XH của đất nƣớc, nó quan hệchặtchẽvàphụcvụ cho sự pháttriển KT-XH nói chung, TMĐT nóiriêng.

Theo nghĩa rộng, chính sách TMĐT là một hệ thống các quy định, công cụ và biện pháp thích hợp mà Nhà nƣớc áp dụng để điều chỉnh các hoạt động TMĐT ở những thời kỳnhất địnhnhằmđạtđƣợccácmụctiêu đãđề ra trong chiến lƣợcpháttriểnTMĐT.

ChínhsáchTMĐT bao gồmcácchínhsáchchủyếu sau:

Chínhsáchthươngnhân

Đây là chính sách rất quan trọng của cơ quan QLNN trong lĩnh vực thƣơng mại nói chung, TMĐT nói riêng. Chính sách này quy định các điều kiện, thủ tục khi các thƣơng nhân đăng ký thành lập Website TMĐT; quy định quyền hạn và nghĩa vụ của thƣơng nhân khi tham gia TMĐT; quy địnhnhững lĩnhvực,ngànhhàngthƣơngnhânkhôngđƣợc kinh doanh trong TMĐT; quy định những hành vi của thƣơng nhân bị cấm trong hoạt động TMĐT.

Chínhsáchbảovệ ngườitiêudùng trong TMĐT

Mục tiêu của chính sáchlà bảo vệ các lợi ích hợp pháp của ngƣời tiêu dùng khi họ tham gia TMĐT.

Bảo vệ ngƣời tiêu dùng có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển TMĐT,một chính sáchbảo vệ ngƣờitiêu dùngtốtsẽ tạo ra niềm tin cho ngƣờitiêu dùng khi họ thực hiện các hoạt động TMĐT từ đó sẽ thúc đẩy sự phát triển của TMĐT.

19

Nội dung của chính sách bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong TMĐT bao gồm: bảo vệ dữ liệu cá nhân của ngƣời tiêu dùng khi họ thực hiện TMĐT; bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng khi phát sinh các tranh chấp trong quá trìnhthực hiện giao dịch TMĐT; cơchế giải quyếtcácmâuthuẫn phát sinh trong quá trìnhthựchiện các giao dịchTMĐT.

Chínhsáchthuế trong thƣơngmạiđiện tử

Chính sách thuế trong TMĐT quy định những khoản nộp bắt buộc màcác cá nhân và pháp nhân thực hiện TMĐT có nghĩa vụ phải thực hiện đối với Nhà nƣớc.

Mục đích chính yếu của chính sách thuế nói chung, thuế trong hoạt động bán hàng qua các sàn giao dịch TMĐTnóiriênglàphảiđápứng yêucầu ổnđịnhvà tăngnguồn thu cho ngânsáchnhànƣớc.

Chínhsáchphát triểnnguồnnhânlực cho TMĐT

TMĐT liên quan đến việcứng dụng CNTT vào các giao dịch thƣơng mại, do đó để cóthểtriển khai đƣợchoạt độngTMĐT thì đòi hỏi nguồnnhânlực cho hoạtđộng nàycần phải hiểu rõ những kiến thức cơ bản về TMĐT. Điều này đồng nghĩa với việc phải có chính sách về tuyên truyền và đào tạo nguồn nhân lực cho TMĐT, phổ biến kiến thức chung cho mọi ngƣời dân về việc thực hiện các giao dịch TMĐT.

Mụctiêu của chính sáchlàtạo ra đƣợc nguồnnhânlựccó chất lƣợng cao hoạtđộng trong lĩnhvựcTMĐT.

Nội dung của chính sách nguồn nhân lực cho TMĐT bao gồm: hỗ trợ các đơn vị trong đào tạo nguồn nhân lực cho TMĐT, các hỗ trợ này bao gồm: hỗ trợ về xây dựng chƣơngtrìnhđào t ạo;hỗ trợ về tài liệu đàotạo; hỗ trợ về đàotạo độingũ giảng viên;hỗ trợ hợp tác quốc tế trong đào tạo TMĐT. Hỗ trợ cho đào tạo nâng cao trình độ, năng lực quản lý cho đội ngũ thực hiện công tác QLNN đối với các hoạt động bán hàng qua các sànTMĐTởcấp Trung ƣơngvàđịaphƣơng.

Chínhsáchphát triểnhạtầngcôngnghệ cho thƣơngmạiđiện tử

Đểphát triểnTMĐT thì hai loại hạtầng côngnghệ khôngthểthiếu đó là hạ tầng CNTT & TT và côngnghệ thanh toán trong TMĐT.

+ Hạ tầng CNTT & TT: Chính sách phát triển hạ tầng CNTT & TT với mục tiêu là xây dựng đƣợc hạ tầng CNTT & TT hiện đại, an toàn, đồng bộ để đáp ứng đƣợc các yêu cầupháttriểncủa TMĐT.

Các yếu tố trong hạ tầng CNTT & TT bao gồm: ngànhcông nghiệp thiếtbị CNTT & TT (máy tính, thiết bị mạng ...) đây là các yếu tố thuộc về "phần cứng" trong đầu tƣ

20

cho TMĐT; ngành công nghiệp phần mềm; ngành viễn thông ( các hệ thống dịch vụ viễn thôngcốđịnh, di động ...); Internet vàcácdịchvụ gia tăngdựatrênnền Internet.

+ Công nghệ thanh toán: Thanh toán trực tuyến là một trong những vấn đề cốt yếu của TMĐT. Thiếu hạ tầng thanh toán điện tử TMĐT sẽ khó có điều kiện để phát triển theo đúngnghĩacủa nó.

 Xây dựng và ban hànhpháp luật vềthƣơng mại điện tử

Để tiến hành tổ chức và quản lý nền kinh tế nói chung, các hoạt động TMĐT nói riêng,Nhànƣớc phải ban hànhmộthệthống phápluật kinh tếvà vănbản quy phạm pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh vực QLNN về kinh tế nói chung, QLNN đối với các hoạt động bán hàng qua các sànTMĐTnói riêng.

Pháp luật về TMĐT là hệ thống các quy tắc có tính chất bắt buộc chung, thể hiện ý chí của các cơ quan QLNN về kinh tế nói chung, về TMĐT nói riêng, do Nhà nƣớc đặt ra, thực thi và bảovệ nhằm phát triểnTMĐT theo những mục tiêuđãđịnh.

Hệ thống phápluật về TMĐT có vai trò vôcùng quan trọng đối với QLNN đối với các hoạt động bán hàng qua các sàn TMĐT, vai trònàyđƣợc thểhiệnở cácđiểm sau:

Hệ thống phápluật về TMĐT tạotiền đề pháp lý vữngchắcđể điều chỉnh các quan hệ kinh tế trong TMĐT, đảm bảo sự phát triển bền vững của TMĐT, tạo cơ sở để thực hiện các mục tiêu QLNN đối với các hoạt động bán hàng qua các sàn TMĐT. Hệ thống pháp luật về TMĐT tạo cơ chế pháp lý hiện hữu để thực hiện sự bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các chủ thể kinh tế tham gia TMĐT nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế quốcdân.

Hệ thống pháp luật về TMĐT tạo cơ sở pháp lý cần thiết để kết hợp hài hòa phát triểnTMĐT vớisựpháttriển chung củanền kinh tế.

 Tổ chức thực hiện kế hoạch và chính sách phát triển các hoạt động bán hàng qua các sàn giao dịch TMĐT.

Đây là giai đoạn triển khai các kế hoạch và chính sách phát triển các hoạt động bán hàng qua các sàn giao dịch TMĐT vào thực tiễn. Giai đoạn này bao gồm các công việc: truyền thông và tƣ vấn, triển khai các chƣơng trình, dự án phát triển; vận hành các quỹ;phốihợphoạt động.

Truyền thông vấn: các cơ quan tổ chức thực thi cần vận hành hệ thống truyền thông,tƣ vấnđạichúng và chuyênmônđể tuyên truyền,hƣớngdẫn việc thực hiện cáckế hoạch, chính sách phát triển các hoạt động bán hàng qua các sàn giao dịch

21

TMĐT, giúp cho các doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng hiểu đƣợc các nội dung của kế hoạch, chínhsách đểtừ đó ủnghộ việc thực hiện các kếhoạchvà chính sáchmột cáchtự nguyện.

Triển khai các chương trình, dự án phát triển TMĐT: các chƣơngtrình,dự án phát triển đƣợc coi là công cụ đặc biệt quan trọng để triển khai các chính sách phát triển TMĐT nhằmhƣớngtới kết quả cuốicùngvà tập trung nguồnlực vàocác khâu xung yếu nhất của chính sách. Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của các chƣơng trìnhvà dự án, hoạt động triển khai phải đƣợc đặc biệt quan tâm.

Theo kinh nghiệm của các nƣớc, để triển khai có hiệu quả TMĐT, Chính phủ cần xây dựngbốn chƣơng trình cơbản sau: (i) Xâydựng hạ tầng công nghệ cho TMĐT; (ii) Xây dựngcơ sởpháplý cho TĐT; (iii) Xâydựng hạtầng nhân lực cho TMĐT; (iv) Xâydựng hạtầng kinh tế - xã hội cho TMĐT.

Vận hành các quỹ: đâythựcchất là quy trìnhquảnlýviệcsử dụng kinh phídùng cho việc thực hiện chính sách. Điều quan trọng là phải đảm bảo sự quản lý thống nhất của Nhà nƣớc đối với các quỹ để có thể tập trung đƣợc các nguồn lực khác nhau cho việc thực hiện các mục tiêu của chính sách một cách thực sự nghiêm ngặt và hiệu quả.

Phối hợp hoạt động: các kế hoạch, chính sách phát triển TMĐT thƣờng đƣợc triển khai bởi nhiều chủ thể, từ các cơ quan QLNN cho đến các tổ chức ngoài Nhà nƣớc nên cầnphải phốihợphoạtđộngcủa họđểcó thể huy độngđƣợc tốiđasức mạnhcủacác lực lƣợng.

Do tính chất không biêngiới của TMĐT nên trong quá trình phốihợp hoạt động các cơ quan QLNN cần trú trọng đến vấn đề hợp tác quốc tế trong TMĐT bằng cách tham gia vàocáctổchứcquốctếvề TMĐT.

Một phần của tài liệu Khóa luận Quản lý nhà nước đối với hoạt động bán hàng qua các sàn giao dịch thương mại điện tử ở Việt Nam (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)