Hoàn thiện hoạt động thanh tra, kiểm tra về thƣơng mại điện tử

Một phần của tài liệu Khóa luận Quản lý nhà nước đối với hoạt động bán hàng qua các sàn giao dịch thương mại điện tử ở Việt Nam (Trang 64)

Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan liên quan và các DN trong việc đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phổ biến về TMĐT. Có thể triển khai một số hoạt động nhằmtạosựchuyểnbiếnvề nhậnthứccủatoànxãhộiđốivớiTMĐTnhƣ sau:

Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu về TMĐT. Sự nghiên cứu thấu đáo về TMĐT sẽ hình thành nền tảng lý luận và tổng kết thực tiễn, làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách,truyềnthôngvàthựchiệnTMĐT.

Đào tạo, hỗ trợ nâng cao trình độ, khả năng triển khai TMĐT đối với các DN, nhất là đối với các DN vừa và nhỏ. Cần có sự đa dạng, chú trọng chất lƣợng,tránh hình thức trong các hoạtđộng đào tạo, phổ biến kiến thức đối với các DN. Đặc biệt nên chú trọng tăng cƣờng các hợp tác,hỗ trợ quốctế đối vớicác hoạt động này. Tăng cƣờng công tác truyền thông về TMĐT. Thông qua các phƣơng tiện truyền thông, giúp cho xã hộihiểu rõ thêmvề TMĐT, qua đó khuyến khích mọi ngƣời tham gia một cáchhiệu quả. Thƣờng xuyên tổ chức các chƣơng trình nhằm kích thích nhu cầu mua sắm trực tuyến của

57

ngƣời tiêu dùng, xây dựng tập quán mua sắm tiên tiến nhờ ứng dụng TMĐT nhƣ: tuần lễ mua sắmtrựctuyến, chƣơngtrìnhbìnhchọn Website TMĐT uy tín v.v...

Triển khai cáchoạt độnggiới thiệu về ứngdụngTMĐT theo từngngànhsảnxuấtvà dịchvụ nhƣnôngsản,thủysản,cơkhí,điệntử,phânphối,quảngcáo, du lịch,giảitrí;chú trọng tới hoạt động quảng bá các DN điển hình thành công trong ứng dụng và cung cấp dịchvụ TMĐT.

Xây dựng các chƣơng trình tập huấn cán bộ quản lý kinh tế ở Trung ƣơng và địa phƣơng và các chƣơng trình bồi dƣỡng chuyên sâu cho đội ngũ cán bộ chuyên trách về TMĐT.

Phổ biến, tuyên truyền về lợi ích và kỹnăng ứng dụng TMĐT cho DN, ngƣời tiêu dùng các ngànhsản xuất vàdịch vụ chính;quảng bá các DN điển hình thành công trong ứngdụng cung cấpdịchvụTMĐT.

Đẩymạnh côngtáctuyêntruyền phổbiến kiến thứcvề thanh toánđiệntử; nâng cao nhận thức để thay đổi hành vi thanh toán thông qua vận động, phổ biến cho ngƣời sử dụngthẻ, đơnvị chấp nhận thanh toán, tăng cƣờng đào tạokỹnăng cho cánbộ cung ứng dịchvụ thanh toánđiện tử.

Nhằmbảo vệ lợi ích hợppháp củanhà sản xuấtcũng nhƣquyền lợi chính đángcủa ngƣờitiêudùng, gópphầnđƣahoạt động kinh doanh TMĐT đƣợcổnđịnh, thời gian qua, Cục QLTT luônchútrọngđếncôngtáckiểm tra, kiểmsoát trong lĩnh vựcnày.

Đơn vị đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật trong hoạt động TMĐT; phối hợp giữa các lực lƣợng chức năng trong công tác chia sẻ, trao đổi thông tin để kịp thờiđấu tranh ngănchặn,xửlýcáchành vi vi phạm trong lĩnhvựcMTĐTtrênđịabàn… 3.3.6. Hoàn thiện bộmáy QLNNvềcác hoạt động bán hàng qua cácsàn giao dịch TMĐT 3.3.6.1. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hànhpháp luật vềthƣơng mại điện tử

Trong thời gian tới cần đẩy mạnh hoạt động tranh tra, tăng cường tần suất thanh tra về TMĐTvới cácnội dung chủ yếu sau:

Thứ nhất: thanh tra việc cung cấp thông tin trên trang thông tin điện tử bán hàng: Thông tin vềthƣơng nhân/ngƣờisởhữu website;

Thông tin về hàng hóa,dịch vụ,điều kiện giao dịch, thủtụcgiảiquyết tranh chấpvà bồi thƣờngthiệt hại; Thông tin về các trƣờng hợpngƣời tiêu dùng cóquyền hủybỏ, sửa đổithỏa thuận trên trang thông tin điện tửbán hàng; Phƣơng thức thanh toán, giácả, vận chuyểnvà giao nhận…Thông tin hƣớngdẫn giao kếthợpđồngtrênmôi trƣờngmạng;

58

Việc bảo đảm cho ngƣời tiêu dùng khả năng lƣu trữ và tái tạo đƣợc các thông tin về điềukiện hợpđồng.

Thứ hai, thanh tra việc giao kết hợpđồng trên trang thông tin điện tử bán hàng,nội dung thanh tra bao gồm: Quy trình giao kết hợp đồng giữa thƣơng nhân và khách hàng trên trang thông tin điện tử bán hàng; Cơ chế cho phép khách hàng rà soát, bổ sung, sửa đổi và xác nhận nội dung giao dịch trƣớc khi sử dụng chức năng đặt hàng trực tuyến để thực hiện việc giao kết hợp đồng; Những thông tin đƣợc cung cấp trong trả lời đề nghị giao kết hợp đồng của khách hàng; Việc phân định trách nhiệm giữa thƣơng nhân và chủ sở hữu website trong quá trình giao kết hợp đồng với khách hàng (Trƣờng hợp thƣơng nhânbán hàng khác vớichủ sở hữu website); Thời hạn trả lời đề nghị giao kết hợpđồng củakháchhàng.

Thứ ba, thanh tra việc sử dụng chữ ký điện tử trong hoạt động TMĐT, nội dung thanh tra bao gồm:việc xin chứng thƣsố;việcsử dụngchữký số cóphù hợpvới các quy định của pháp luật hay không.

Thứ tƣ, thanh tra việc thu thập, bảovệvàsử dụngthông tin cá nhân trong hoạt động TMĐT, nội dung thanh tra bao gồm: mục đích, hoạt động thu thập thông tin cá nhâncủa DN; chính sách bảo vệ thông tin cá nhân của khách hàng; việc xin ý kiến đồng ý của kháchhàngtrƣớc khi thu thậpvà sửdụngthông tin cánhân.

Thứ năm, thanh tra việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại của khách hàng, bao gồm các nội dung: Số vụ tranh chấp, khiếu nại của khách hàng liên quan đến giao dịch TMĐT;Sốvụđãgiải quyết,mứcbồithƣờngthiệthại;Sốvụ tồnđọng,lý do.

3.3.6.2. Thành lập thanh tra chuyên ngànhthƣơng mại điện tử

Thựctiễntriển khai TMĐT giai đoạnvừa qua cho thấy cho đến nay vẫnchƣacómột đơn vị chuyên ngành thực hiện công tác thanh tra trong lĩnh vực TMĐT. Hiện nay Cục TMĐT & CNTT thuộc Bộ công thƣơng phải kết hợp với thanh tra của Bộ Thông tin và Truyền thông để thực hiện thanh tra trong lĩnh vực này. Do đó trong thời gian tới cần nhanh chóng thành lập Ban thanh tra TMĐ trực thuộc Cục TMĐT & CNTT để trực tiếp thựchiệnhoạt động thanh tra chuyênngànhvề TMĐT.

Ở cấp địa phƣơng, cần khẩn trƣơng xây dựng bộ phận chuyên trách về TMĐT trực thuộc Sở công thƣơng các Tỉnh, bộ phận này có trách nhiệm trực tiếp kiểm tra, giám sát cáchoạtđộngTMĐTởđịaphƣơng.

59

3.4. Những vấn đềđặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Đềtài chỉdừnglại ởgóc độnghiên cứulýluận, thực tiễntừđó đƣa ra đánhgiá,giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động bán hàng qua các sàn giao dịchTMĐT củaViệt Nam, chƣathể bao quáttoànbộđƣợc vấnđềđặt ra.

Thứ nhất,khóaluận chƣanêu ra đƣợccácchỉtiêucụ thểđể đánhgiáđƣợctoàn diện hoạt động QLNN đối với các hoạt động bán hàng qua các sàn giao dịch TMĐT tại Việt Nam, mà chỉ thông qua những cơ chế, chính sách đánh giá thực trạng QLNN đối với hoạt động bán hàng qua các sàn giao dịch TMĐT.

Thứ hai, cácnghiên cứu trên chƣa đƣa ra đƣợc phƣơng phápcụ thể để đánh giá các nội dung QLNN đốivớihoạtđộngbánhàng qua cácsàn giao dịch TMĐT.

Thứ ba, cho đến nay cácđiều kiệnvề môi trƣờngquốc tế,môi trƣờng quốc gia cũng nhƣ những xu thế mới của TMĐT đã có nhiều thay đổi cùngvới sự phát triển chung của khoa họckĩthuậtvà kinh tếthếgiới. Do đó, cáchoạtđộngbánhàng qua cácsàn giao dịch TMĐT cũng bị ảnh hƣởng, các tác động của QLNN đối với bán hàng qua các sàn giao dịch TMĐT cũngcầnphảiđƣợc xem xét trong cácđiềukiệnmới.

Thứ ba, các nghiên cứu trên chƣa đƣa ra đƣợc phƣơng pháp cụ thể để đánh giá các nội dung QLNN đốivớihoạtđộngbánhàng qua cácsàn giao dịch TMĐT.

60

KẾT LUẬN

Nội dung khóa luận: “Quản lý nhànƣớc đối với hoạt động bánhàng qua cácsàn giao dịch TMĐTở Việt Nam”đã đáp ứng đƣợc phần nào nhu cầu cả về mặt lý luận và thực tiễn trong QLNN đối với hoạt động bán hàng qua các sàn giao dịch thƣơng mại điện tử ở Việt Nam TMĐT. Trong phạm vi nghiên cứu có giới hạn, khóa luận đã đạt đƣợc một số mục tiêu sau:

Thứ nhất, hệ thống hoá đƣợc những vấn đề lý luận cơ bản về QLNN đối với hoạt động bán hàng qua các sàn giao dịch thƣơng mại điện tử ở Việt Nam nhƣ khái niệm, mục tiêu, nội dung QLNN đối với hoạt động bánhàng qua cácsàn giao dịch TMĐT

Thứ hai, phân tích thực trạng QLNN đối với hoạt động bán hàng qua các sàn giao dịch TMĐT ở Việt Nam trong giai đoạn vừa qua và xu hƣớng phát triển của TMĐT trên thế giới. Khóa luận tiến hành đánh giá việc thực hiện các nội dung QLNN đối với hoạt động bán hàng qua các sàn giao dịch TMĐT ở Việt Nam để từ đó nêu rõ những thành tựu đã đạt đƣợc, các tồn tại yếu kém cần khắc phục trong QLNN đối với hoạt động bán hàng qua cácsàn giao dịch TMĐT.

Thứ ba, đề xuất đƣợc một số các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động bán hàng qua các sàn giao dịch TMĐT, các giải pháp chủ yếu bao gồm:

(i) Xây dựng chiến lƣợc phát triển TMĐT quốc gia nhằm tạo ra các định hƣớng lâu dài cho phát triển TMĐT ở Việt Nam từ đó phát triển các hoạt động bán hàng qua các sàn giao dịch TMĐT

(ii) Hoàn thiện các chínhsáchTMĐT nhƣ: chính sáchthƣơngnhân; chính sách thuế trong TMĐT;chính sách bảo vệngƣời tiêudùng;chínhsách tạo nguồn nhân lực.

(iii) Hoàn thiện pháp luật vềTMĐT trong đó tập trung vào các nội dung từđó điều chỉnh các đối tƣợng quản lý của Nhànƣớc về hoạt động bán hàng qua cácsàn giao dịch TMĐT

(iv) Tăng cƣờng hoạt động đào tạo về TMĐT, công nhận chuyên ngành TMĐT là một chuyênngànhchính thức trong hệ thống giáo dục quốc gia.

(v) Tăngcƣờng hoạt động thanh tra, kiểm tra về TMĐT,thành lập thanh tra chuyên ngành vềTMĐT

Bên cạnh những mục tiêu đạt đƣợc, khóa luận còn chƣa thể đƣa ra các tiêu chí, phƣơngphápcụthểđểđánhgiáhoạtđộng QLNN đốivới hoạtđộngbánhàng qua cácsàn

61

giao dịch TMĐT, chƣa thể đánh giá một cách tổng quan trong điều kiện thị trƣờng có nhiềubiếnđổi.

Nội dung nghiên cứu vàkhuôn khổkhá rộng trong khi đótrìnhđộcòn hạn chế do đó khó tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của các thầy, cô đến đểkhóa luận đƣợc hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin cảm ơn sựgiúp đỡ của Nhà trƣờng, của giáo viên hƣớng dẫn và của đơn vị thực tập đã giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt

1. HàVănSự (2021), NguyênlýQuảnlý kinh tế,NhàxuấtbảnHàNội.

2. Thân Danh Phúc (2011), Giáo trình QLNN về thƣơng mại Việt Nam, Trƣờng Đại họcThƣơngMại,HàNội

3. Thân Danh Phúc (2015), Quản lý Nhà nƣớc về kinh tế, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

4. Ngọc Anh (2020), iPrice Group: Tổng kết Thƣơng Mại Điện Tử Việt Nam năm 2020 hƣớng đến 2021, truy cập ngày 20/12/2020 <https://advertisingvietnam.com/iprice- group-tong-ket-thuong-mai-dien-tu-viet-nam-nam-2020-huong-den-2021-p16303> 5. Bảnđồthƣơngmạiđiện tửViệt Nam, https://iprice.vn/insights/mapofecommerce/ 6. Nguyễn Duy Thanh (2020), Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về hoạt động bán

hàng trên website TMĐT tại Việt Nam, truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2021, https://vpluatsutranluat.vn/phap-ly/nang-cao-hieu-qua-quan-ly-nha-nuoc-ve-hoat- dong-ban-hang-tren-website-thuong-mai-dien-tu-o-viet-nam

7. Sáchtrắng Thƣơng mạiđiện tử 2020, 2021.

8. CụcThƣơng mạiđiện tử và Kinh tếsố, Chínhphủ phêduyệt Kếhoạchtổngthể phát triển thƣơng mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021-2025, truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2021 https://vecom.vn/chinh-phu-phe-duyet-ke-hoach-tong-the-phat-trien- thuong-mai-dien-tu-quoc-gia-giai-doan-2021-2025

9. Thủy Diệu (2021), Quy mô thƣơng mại điện tử Việt Nam tăng rất nhanh, tới 2025 ƣớcđạt 52 tỷ USD, truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2021 https://vneconomy.vn/quy- mo-thuong-mai-dien-tu-viet-nam-tang-rat-nhanh-toi-2025-uoc-dat-52-ty-usd-

645865.htm

10.ThS. Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2021), Thúc đẩy phát triển thị trƣờng thƣơng mại điện tử, truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2021, http://consosukien.vn/thuc-day-phat- trien-thi-truong-thuong-mai-dien-tu.htm

11.Nghị định số 85/2021/NĐ-CP của Chính phủ : Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ về thƣơng mại điện tử

12.Nghị định số 98/2020/NĐ-CP của Chính phủngày 28/09/2021 : Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thƣơng mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng

13.Chỉ thị 21/CT-TTG ngày 09/09/2020: Chỉ thị về tăng cƣờng phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản

14.Quyết định 645/QĐ-TTg ngày 19/05/2020: Quyết định Phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thƣơng mại điện tử giai đoạn 2021-2025

15.Thông tƣ 21/2018/TT-BCT: Thông tƣ sửa đổi một số điều của Thông tƣ số 47/2014/TT-BCT ngày 05/12/2014 của BCT quy định về quản lý website TMĐT và Thông tƣ số 59/2015/TT-BCT ngày 31/12/2015 của BCT quy định về quản lý hoạt động TMĐT qua ứng dụng trên thiết bị di động

16.Thông tƣ 59/2015/TT-BCT: Thông tƣ số 59/2015/TT-BCT ngày 31 tháng 12 năm 2015 của Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng quy định về quản lý hoạt động thƣơng mại điện tử qua ứng dụng trên thiết bị di động

Tài liệu tiếng anh

1. Michael Keenan (2021), Global Ecommerce Explained: Stats and Trends to Watch in 2021, 13/05/2021, https://www.shopify.com/enterprise/global-ecommerce- statistics

2. E-commerce trends around the world, https://bciglobal.com/en/e-commerce-trends- around-the-world

3. Global Business-to-Business E-commerce Market Size, Share & Trends Analysis Report by Deployment Model (Intermediary-oriented, Supplier-oriented), by Application, by Region, and Segment Forecasts, 2021-2028, https://www.researchandmarkets.com/reports/5028717/global-business-to-business- e-commerce-market

4. Lobel Trong Thuy Tran(20210, Journal of Retailing and Consumer Services, Managing the effectiveness of e-commerce platforms in a pandemic, truy cập ngày 20tháng12năm2021,<https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S096969892 0312959#!>

Một phần của tài liệu Khóa luận Quản lý nhà nước đối với hoạt động bán hàng qua các sàn giao dịch thương mại điện tử ở Việt Nam (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)