Nâng cao năng lực cạnh tranh về chất lượng sản phẩm của công ty

Một phần của tài liệu Khóa luận Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Workway trên thị trường nội địa (Trang 37 - 41)

6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

2.2.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh về chất lượng sản phẩm của công ty

Công ty Workway cùng với Misa và Base có thể nói là những công ty tiên phong trong thịtrường SaaS của Việt Nam. Điểm mạnh lớn nhất giúp công ty Workway nói riêng

và các công ty đối thủ khác nói chung cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác đó chính

30

Công ty Workway đảm bảo chất lượng sản phẩm của mình qua việc cam kết hỗ trợ

khách hàng từgiai đoạn dùng thửcho đến khi dùng thật và sau khi kí hợp đồng. Công ty hỗ trợ cho rất nhiều doanh nghiệp khác nhau dùng thử và tiếp nhận lỗi phần mềm khi có phản hổi và sửa lỗi trong thời gian nhanh nhất để tối ưu hóa trải nghiệm của khách hàng. Sản phẩm của công ty đa đạng trong quy mô nhân sự, từdưới 10 nhân viên, 10 – 100 nhân viên, 100 –300 nhân viên và hơn thế nữa. Trải qua 5 năm triển khai cho nhiều doanh nghiệp

đa dạng ngành như xây dựng, thời trang, thương mại...với đủ các quy mô nhân sự khác nhau của khách hàng nên công ty hiểu rõ khách hàng cần gì và luôn cập nhật những biểu mẫu mới nhất theo ngành trong phần mềm để khách hàng tham khảo khi muốn chuyển đổi số.

Sản phẩm của công ty đã tạo được uy tín với rất nhiều doanh nghiệp trong nước

trong 5 năm trên thịtrường. Từđó, công ty đã có được các khách hàng lớn tin tưởng và sử

dụng sản phẩm cũng như là đối tác chiến lược cho việc quảng bá sản phẩm như: Phú Cường Group, Viettel Post, Ahamove, Yody....

Mục tiêu của công ty là luôn phải cải thiện chất lượng sản phẩm liên tục đểđáp ứng

được nhu cầu chuyển đổi số của các doanh nghiệp. Công ty nhận thức được rằng với các sản phẩm phần mềm, trải nghiệm người dùng là quan trọng nhất nếu muốn có lợi thế trên thị trường SaaS. Chỉ cần 1 lỗi nhỏảnh hưởng đến khách hàng là khách hàng sẽ không hài lòng và quyết định đi tìm sản phẩm khác thay thế, nên công ty đã và đang chú trọng rất nhiều đến đội ngũ kinh doanh cũng như đội ngũ chăm sóc khách hàng để đảm bảo khách

hàng được nhận lại những gì xứng đáng nhất khi mua 1Office.

Bng 4.4: Các ch tiêu tài chính ca Công ty C phần Workway qua các năm

2017 2018 2019 2020 2021

Doanh thu (Tỷđồng) 7,145 7,238 13,110 25,479 16,987 Chi phí marketing (Tỷđồng) 1,262 1,326 3,493 7,264 3,546 Chi phí quản lý nhân sự (Triệu

đồng) 287 298 432 541 398 Chi phí bán hàng (Triệu đồng) 312 312 405 1130 1067 Chi phí gia công sản phẩm

(Triệu đồng) 300 310 354 356 361 Chi phí mặt bằng (Triệu đồng) 435 440 546 720 550 Lợi nhuận trước thuế (Tỷ

31

(Nguồn: Phòng Kế toán – Công ty Workway)

Trong vòng 5 năm qua, xu hướng doanh thu và lợi nhuận của Công ty có xu hướng

tăng đều nhưng sau đó chũng lại ở năm 2021. Dưới đây là phân tích lí do tại sao công ty

đạt được doanh thu và lợi nhuận như vậy:

- Năm 2017: Đây là năm mà công ty mới bắt đầu tuyển lực lượng marketing vào nên chi phí marketing cho năm này khá cao bởi nhân sự markeing am hiểu về cách phân phối và quảng cáo sản phẩm cho phần mềm vẫn còn ít và yêu cầu nhiều thời gian để xây dựng hệ thống marketing. Ngoài ra, do công ty chuyển về mặt bằng mới ở Kim Giang, Hà Nội nên chi phí về mặt bằng cũng tăng lên.

- Năm 2018: Đây là thời điểm mà công ty bắt đầu hoàn thiện được hệ thống marketing và web bán hàng của mình, cũng như sản phẩm bắt đầu được nhiều doanh nghiệp

đón nhận nên công ty bắt đầu chú trọng vào việc lên kế hoạch tuyển thêm nhiều nhân viên kinh doanh, cụ thểhơn là khu vực miền Nam. Đây là khu vực mà công ty cho rằng có nhiều khách hàng tiềm năng nên chi phí kinh doanh cho năm này không thay đổi so với năm trước. Lợi nhuận đạt được ở năm này so với năm trước thay đổi không nhiều do công ty

đang trong giai đoạn vừa lên kế hoạch vừa thăm dò thị trường và quy mô khách hàng ở

miền Nam.

- Năm 2019 và năm 2020: Doanh thu và lợi nhuận cao nhất là vào năm 2019 với 2020 là do bởi thị trường SaaS đã được nhiều người biết đến và đón nhận cũng như là kết quả của sự mở rộng quy mô bán hàng sang thịtrường miền Nam. Như ta có thể thấy, doanh

thu tăng cũng kéo theo các loại chi phí tăng theo, đặc biệt là các chi phí liên quan đến bán hàng và marketing do việc mở rộng thị trường để tìm kiếm thêm khách hàng tiềm năng và chăm sóc khách hàng. Ngoài ra, do 1Office là sản phẩm công nghệ nên việc phải thuê thêm các nhân sự ngành CNTT để duy trì sản phẩm cũng như phát triển phần mềm để đáp ứng nhu cầu nghiệp vụ thay đổi liên tục của KH nên việc chi phí gia tăng phần mềm tăng lên cũng là dễ hiểu.

- Năm 2021: Trong năm 2020, công ty kỳ vọng lợi nhuận phải lên được 20 tỷđồng

nhưng công ty đã không đạt được như kì vọng do năm 2020 chúng ta phải đối mặt với làn

sóng Covid 19 nên cũng khiến cho nhiều doanh nghiệp phá sản, từ đó mà làm giảm đi 1 lượng khách hàng đáng kể của công ty Workway. Ngoài ra, trong năm 2020 và 2021, dịch

kéo dài cũng khiến cho nền kinh tếđi xuống, từđó mà khiến cho các loại chi phí cũng giảm

theo, trong đó ta có thể thấy là chi phí mặt bằng, chi phí marketing và chi phí quản lý nhân sựnăm 2021 giảm mạnh so với năm 2020 vì giá thuê mặt bằng chung giảm, nhân sự quyết

định tìm hướng đi khác cũng như giảm chi phí marketing xuống đểđảm bảo nguồn lực dự

32

được vềhơn 10 tỷ doanh thu ở 2 quý này, đạt được kỳ vọng năm 2021 này đạt được 27 –

30 tỷđồng tiền doanh thu.

Hình 2.1: Lợi nhuận trước thuế của Công ty Workway so với Base và Misa qua các

năm

(Nguồn: Phòng kinh doanh – Công ty Workway)

Misa và Base vốn là 2 đối thủ cạnh tranh cùa công ty Workway trên thịtrường SaaS trong nhiều năm qua. Misa và Base được thành lập và đi trước công ty Workway nên cũng

có nhiều lợi thế trên thị trường về kinh nghiệm kinh doanh và nhận diện thương hiệu. Ta có thể thấy trên bảng mô hình trong 3 năm 2017, 2018 và 2019, Base luôn dẫn đầu trong doanh thu, nối sau đó là Misa và xếp ở cuối cùng đó là Workway. Thếnhưng, việc công ty

Workway trong 3 năm đó đã cải thiện năng lực của mình bằng cách mở rộng thêm quy mô

kinh doanh cũng như tuyển nhiều nhân sự có chuyên môn cao vềđể phát triển theo định

hướng của công ty cả về mặt sản phẩm và chiến lược đã giúp cho công ty Workway vượt mặt 2 đối thủ là Base và Misa trong 2 năm 2020 và năm 2021. Mặc dù trong giai đoạn 2020

– 2021 có sự xuất hiện của đại dịch Covid làm giảm hiệu suất của nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng thế nhưng công ty Workway vẫn có thể bứt phá nhờ việc cắt giảm đúng chi phí liên quan đến marketing và giá thuê mặt bằng giảm xuống nên giúp cho lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2021 ổn so với đối phương.

Lợi nhuận của công ty Workway cao hơn so với đối thủtrong 2 năm gần đây bởi công ty chú trọng vào việc mở rộng quy mô kinh doanh và cải thiện sản phẩm của mình liên tục cũng như biết cắt chi phí đúng thời điểm. Trong khi đó, Base lại không tập trung mở rộng quy mô mà chỉ tập trung vào việc gia hạn hợp đồng với các khách hàng cũ, Misa

0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 2017 2018 2019 2020 2021 Đ ơn v ị: Tỷ đ ồn g

Lợi nhuận của 1Office so với đối thủ qua các năm

33

thì quá chú trọng mở rộng sang các tính năng khác mà quên mất nâng cấp sản phẩm chính của mình nên dẫn đến việc lợi nhuận của 2 đối thủ này không được như kì vọng trong 2

năm gần đây là điều dễ hiểu.

Một phần của tài liệu Khóa luận Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Workway trên thị trường nội địa (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)