6. Cấu trúc đề tài
3.3.2. Kiến nghị đối với Agribank
Tăng cường chỉ đạo huy động vốn giúp cho chi nhánh Hà I Tây có nguồn vốn lớn đầu tư vào hoạt động tín dụng. Đẩy mạnh huy động nguồn vốn đối với tất cảc đối tượng toàn thị xã bố trí thêm vốn để chuyển đổi sang cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa, các doanh nghiệp xuất khẩu.
Ngân hàng xem xét có thêm nhiều văn bản chế độ hướng dẫn chi tiết, đầy đủ, kịp thời và chính xác nghiệp vụ tín dụng và việc thực hiện quy trình nâng cao chất lượng tín dụng theo tình hình kinh tế hiện nay để làm cơ sở và căn cứ cho các chi nhánh thực hiện nhằm đảm bảo an toàn tín dụng.
Tăng cường thông tin tín dụng trung và dài hạn cho các chi nhánh trong cùng hệ thống. Hội sở chính cần cung cấp thêm cho các chi nhánh của mình các thông tin về hoạt động của ngành nghề như lợi tức, lợi nhuận bình quân, thông tin về trình độ khoa học công nghệ của ngành, chủ trương chính sách quản lý vĩ mô của nhà nước, các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, các mối quan hệ của khách hàng với các chi nhánh khác trong và ngoài hệ thống.
Tăng cường đầu tư hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, công tác quản trị rủi ro, phát triển sản phẩm dịch vụ mới về ngân hàng điện tử và triển khai đến toàn bộ chi nhánh. Xây dựng các chính sách, chương trình hỗ trợ, quản lý sản phẩm khai thác các thông tin phục vụ phân tích đánh giá chất lượng của từng sản phẩm dịch vụ.
Đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại trên hệ thống IPCAS để phát triển các ứng dụng và sản phẩm dịch vụ mới có chất lượng phù hợp với nhu cầu thị trường, nâng cao khả năng phục vụ khách hàng tốt hơn nhằm tăng nhanh nguồn thu dịch vụ và vị thế cạnh tranh của hệ thống. Hỗ trợ về công nghệ kỹ thuật, phát triển cơ sở hạ tầng cho các chi nhánh tạo điều kiện nhanh chóng hiện đại hóa hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng.
Ngân hàng tiếp tục đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cả về trình độ lẫn phẩm chất, tổ chức thêm nhiều buổi tập huấn nghiệp vụ thẩm định, kiến thức pháp luật marketing… để chi nhánh cử cán bộ tham gia học tập nâng cao chuyên môn nhằm thực hiện tốt hơn công việc.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mai Văn Ban (2011), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mai, NXB Tài chính.
2. Phan Thị Cúc (2009), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội.
3. Hồ Diệu (2012), Giáo trìnhTín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội. 4. Vũ Thành Đạt (2020), Quản lý rủi ro trong cho vay khách hàng cá nhân
tại Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Thương mại.
5. Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền, (2008), Giáo trình Quản trị kinh
doanh, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
. 6. Nguyễn Văn Tiến, (2014), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.
7. NGƯT, TS Tô Ngọc Hưng (chủ biên), (2014), Giáo trình Ngân hàng
Thương Mại, Học viện ngân hàng.
8. PGS. TS. Phan Thị Thu Hà, (2008), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng
thương mại; NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.
9. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, (2010), Luật các tổ chức tín dụng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Quy định về sản phẩm cho vay hỗ trợ chi phí du học đối với khách hàng cá nhân số 7128/QĐ-NHBL ngày 10/11/2014.
11. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
12. Trần Thị Huyền (2019), Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc
sỹ, Đại học Thương mại.
13. Phạm Đức Khiêm (2020), Chất lượng dịch vụ cho vay khách hàng cá
nhân tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Quang Minh, Luận
14. Phan Đình Khôi, Nguyễn Việt Thành (2017): Các yếu tố vi mô ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng: Trường hợp các Ngân hàng TMCP sở hữu nhà nước ở
Hậu Giang.
15. Lê Thị Mận (2014), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội.
16. Phạm Thị Hồng Minh (2018), Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Hợp
tác xã Việt Nam – Chi nhánh Hà Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Thương mại.
17. Nguyễn Thị Mùi (2011), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính.
18. NHNN Việt Nam (2016), Thông tư 39/2016/TT-NHNN về Quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng ngày 30 tháng 12 năm 2016.
19. Peter S.Rose (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội.
20. Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 7 thông qua
ngày 16 tháng 6 năm 2010.
21. Lê Thị Quý (2020), Quản lý hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam –
Chi nhánh tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Thương mại.
22. Nguyễn Văn Tiến (2015), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê.