M ỤC LỤC
3.3.3. Thành phần hạt vi nhựa các mẫu nước tại một số điểm hạ lưu sông
lưu sông Đáy
Lấy ngẫu nhiên 60 hạt vi nhựa bắt gặp trong các mẫu nước tại 3 điểm nghiên cứu: Cầu Quế, Cầu Đọ và Đò Thông để phân tích thành phần và bản chất các hạt vi nhựa.
Hình 3.12. Phổ Raman của các hạt vi nhựa trong mẫunước mặt khu vực hạ lưu sông Đáy
Kết quả phân tích thành phần vi nhựa bằng phổ Raman cho thấy hơn 90% hạt vi nhựa trong mẫu nước mặt khu vực hạ lưu sông Đáy thuộc nhóm PE và PP. Theo nghiên cứa của Vianello et al, (2013), Polyethylene (PE) chủ yếu được sử dụng trong sản xuất hộp nhựa và bao bì. Còn Polypropylene (PP) thường được sử dụng trong sản xuất quần áo, chăn và các sản phẩm làm từ sợi khác, ngoài bao bì thực phẩm, đường ống dẫn và thùng chứa hóa chất. Dạng PET chiếm tỷ lệ rất nhỏ, không đáng kể.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.Kết luận
Các kết quả nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài cho thấy:
- Mật độ vi nhựa trong các mẫu nước lấy tại sông Tô Lịch rất cao lên tới trên 22 triệu hạt/m3, trong khi đó mật độ vi nhựa trong mẫu nước tại sông Nhuệ lại thấp hơn chỉ hơn 5 triệu hạt/m3. Vi nhựa phát hiện tại các mẫu nước có dạng sợi và dạng mảnh, trong đó dạng sợi chiếm ưu thế lên tới 91,28%. Màu sắc vi nhựa trong các mẫu nước đa dạng, trong đó màu tím chiếm tỷ lệ lớn, lên tới trên 50%.
- Vi nhựa được phát hiện trong tất cả các mẫu nước sông với mật độ khá lớn tại điểm Cầu Đọ là 863.005 hạt/m3 hạt/m3, điểm Cầu Quế là 590.649 hạt/m3và tại điểm Đò Thông là 269.693 hạt/m3. Tại các điểm có tiếp cận các nguồn nước thải sinh hoạt và sản xuất lớn sẽ có mật độ vi nhựa cao, giảm dần về phía hạ lưu.Mật độ vi nhựa vào mùa mưa thường cao hơn mùa khô.
- Các dạng vi nhựa phát hiện trong mẫu nước sông bao gồm dạng mảnh và dạng sợi, trong đó dạng sợi chiếm tỷ lệ cao lên tới trên 93%, vi nhựa dạng mảnh chiếm tỷ lệ dưới 7%. Các dạng vi nhựa không có sự biến động đáng kể theo không gian và thời gian. Các dạng hạt vi nhựa trong các mẫu nước sông tồn tại ở nhiều kích thước khác nhau với biên độ dao động lớn, dạng mảnh từ 46.593 µm2đến 2.084.822 µm2, dạng sợi từ 302 µm đến 4.927 µm.
- Màu sắc vi nhựa trong mẫu nước sông được phát hiện bao gồm: đỏ, xanh da trời, trắng, đen, vàng, xanh lá và tím. Trong đó màu tím chiếm tỷ lệ lớn (từ 52,31% - 61,54%), màu xanh lá (11,30% - 33,19%), màu xanh da trời (8,16% - 13,89%), màu đỏ (8,32% - 11,37%),… màu tím có sự tăng dần về phía hạ lưu, các màu còn lại có sự biến động theo không gian tuy nhiên lượng không đáng kể và không theo quy luật cụ thể.
- Vi nhựa PE và PP chiếm ưu thế trong các mẫu vi nhựa bắt gặp trong mẫu nước tại các điểm nghiên cứu tại hạ lưu của sông Đáy.
2. Kiến nghị
- Cần có thêm nghiên cứu vi nhựa trong mẫu trầm tích để có xác định mối tương quan/liên hệ giữa mật độ vi nhựa trong mẫu nước và trong mẫu trầm tích.
- Cần có thêm các nghiên cứu về ảnh hưởng của vi nhựa tới hệ sinh thái nước ngọt cũng như tới sức khỏe con người để có thêm các cơ sở khẳng định các tác hại của vi nhựa đối với môi trường và sức khỏe con người.
- Đề xuất ban hành các cơ chế, chính sách để hạn chế sử dụng các sản phẩm nhựa dùng một lần, túi nilon khó phân hủy; khuyến khích và hỗ trợ phân loại rác thải tại nguồn đối với các cơ sở kinh doanh, hộ gia đình, khuyến khích phát triển các cơ sở thu gom tái chế rác thải nhựa không gây ô nhiễm môi trường.
- Tăng cường công tác truyền thông nâng cao nhận thức của người dân về việc tác hại của rác thải nhựa, tăng cường phân loại rác tại nguồn, thay đổi thói quen sử dụng các sản phầm nhựa một lần sang các vật liệu thân thiện và bảo vệ môi trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Thompson, R.C. Plastic debris in the marine environment: consequences and solutions. Mar. Nat. Conserv. Eur. 2006, 193, 107–115.
2.K. L. L. Jenna R. Jambeck, Roland Geyer, Chris Wilcox, Theodore R. Siegler, Miriam Perryman, Anthony Andrady, 5 Ramani Narayan et al., “Plastic waste inputs from land into the ocean,” Science (80-. )., no. September 2014, pp. 1655–1734, 2015, doi: 10.1017/CBO9781107415386.010.
3.Jambeck, J.R.; Geyer, R.; Wilcox, C.; Siegler, T.R.; Perryman, M.; Andrady, A.; Narayan, R.; Law, K.L. Plastic waste inputs from land into ocean. Sci. 2015, 347, 768–771. https://doi.org/10.1126/science.1260352. 4.Plastics Europe. Plastics - the Facts 2019 Plastics, An analysis of European Production, demand and waste data, 2019.
5.E.Van Sebille, M. H. England, and G. Froyland, “Origin, dynamics and
evolution of ocean garbage patches from observed surface drifters,” Environ. Res. Lett., vol. 7, no. 4, 2012, doi: 10.1088/1748-9326/7/4/044040.
6.Arthur et al. (eds.). 2009. Proceedings of the International Research Workshop on the Occurrence, Effects, and Fate of Microplastic Marine Debris. National Oceanic and Atmospheric Administration Technical Memorandum. NOS-OR&R-30.
7.Rochman, C. M. (2018). Microplastics research—from sink to source. Science, 360(6384), 28.
8.A. L.Andrady, “Microplastics in the marine environment,” Mar. Pollut. Bull., 2011.
9.http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/2007/04/28/VnpressReview_NN guyen/.
10. NOAA. Methods for the Analysis of Microplastics in the Marine Environmet Recommendations for quantifyling synthetic particles in water and sediments. Technical MenmorandumNOS-OR&R-48, 2015.
11. Cole, M.; Lindeque, P.; Fileman, E.; Halsband, C.; Goodhead, R.; Moger, J.; Galloway, T.S. Microplastic ingestion by zooplankton. Environ. Sci. Technol. 2013, 47, 6646–6655. https://doi.org/10.1021/es400663f.
12. Duis,K.; Coors, A. Microplastics in the aquatic and terrestrial environment. Environ. Sci. Eur. 2016, 28, 2. https://doi.org/10.1186/s12302- 015-0069-y.
13. Henry,B.; Laitale, K.; Klepp, I.G.Microfibres from apparel and home textiles: Prospects for including microplastics in environmental
sustainability assessment. Sci.Total.Environ.2018,652,483 –
494.https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2018.10.166.
14. J. B. and H. B. Arthur C, “Effects and Fate of Microplastic Marine Debris,” in Proceedings of the International Research Workshop on the Occurrence, 2009.
15. Karthik, R.; Robin, R.S.; Purvaja, R.; Ganguly, D.; Anandavelu, I.; Raghuraman, R.; … Ramesh, R. Microplastics along the beaches of southeast coast of India. Sci.Total Environ.2018,645,1388–1399. https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2018.07.242.
16. Wang J., Tan Z., Peng J., Qiu Q., Li M. The behaviors of microplastics in the marine environment. Mar. Environ. Res. Elsevier Ltd., 2016, 113, 7- 17. doi:10.1016/j.marenvres.2015.10.014.
17. Eriksen Marcus, Mason Sherri, Wilson Stiv, Box Carolyn, Zellers Ann, Edwards William, Farley Hannah, Amato Stephen. Microplastic pollution in the surface waters of the Laurentian Great Lakes. Mar. Pollut. Bull.,Elsevier Ltd.,2013, 77(1-2), 177.
18. Ogunola, O.S.; Palanisami, T. Microplastics in the Marine Environment: Current Status, Assessment Methodologies, Impacts and Solutions. J. Pollut. Eff. Cont. 2016, 04, 161. https://doi.org/10.4172/2375- 4397.1000161.
19. Cole, M.; Lindeque, P.; Halsband, C.; Galloway, T.S. Microplastics as contaminants in the marine environment: a review. Mar. Pollut. Bull. 2011,62, 2588–2597. https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2011.09.025.
a review. Mar. Pollut.Bull. 2002, 44, 842–852. https://doi.org/10.1016/S0025- 326X(02)00220-5.
21. M. Cole et al., “Microplastic ingestion by zooplankton,” Environ. Sci. Technol., vol. 47, no. 12, pp. 6646–6655, 2013, doi: 10.1021/es400663f. 22. H. K. Imhof, J. Schmid, R. Niessner, N. P. Ivleva, and C. Laforsch, “A
novel, highly efficient method for the separation and quantification of plastic
particles in sediments of aquatic environments,” Limnol. Oceanogr. Methods, vol. 10, no. JULY, pp. 524–537, 2012, doi: 10.4319/lom.2012.10.524.
23. L. Van Cauwenberghe, A. Vanreusel, J. Mees, and C. R. Janssen, “Microplastic pollution in deep-sea sediments,” Environ. Pollut., vol. 182, pp. 495–499, 2013, doi: 10.1016/j.envpol.2013.08.013.
24. B. D.M., S. V., W. M.R., M. W., and D. K., “Size-dependent proinflammatory effects of ultrafine polystyrene particles: A role for surface
area and oxidative stress in the enhanced activity of ultrafines,” Toxicol. Appl. Pharmacol., vol. 175, no. 3, pp. 191–199, 2001.
25. R. C. Thompson et al., “Lost at Sea: Where Is All the Plastic?,” Science (80-. )., vol. 304, no. 5672, p. 838, 2004, doi: 10.1126/science.1094559. 26. https://kinhtemoitruong.vn/bao-dong-o-nhiem-dai-duong-do-rac-thai- nhua-9049.html. 27. https://sunny-eco.vn/hat-vi-nhua-la-gi-co-nguy-hiem-voi-suc-khoe-hay- khong/. 28. https://suckhoedoisong.vn/o-nhiem-vi-nhua-va-nguy-co-voi-suc-khoe- con-nguoi-n164490.html. 29. https://vjst.vn/vn/_layouts/15/ICT.Webparts.TCKHCN/mt_poup/Intran gweb.aspx?IdNews=3891.
30. Đặng Kim Chi, Vấn nạn "ô nhiễm trắng", Khoa học & Công nghệ Việt Nam 2018, số 7A tr.40-42.
31. L. Lahens et al., “Macroplastic and microplastic contamination assessment of a tropical river (Saigon River, Vietnam) transversed by a developing megacity,” Environ. Pollut., vol. 236, pp. 661–671, 2018, doi: 10.1016/j.envpol.2018.02.005.
32. Peters, C.A., Bratton, S.P., 2016. Urbanization is a major influence on microplastic ingestion by sunfish in the Brazos River Basin, Central Texas, USA. Environ. Pollut. 210, 380–387.
33. Zhang, K., Gong, W., Lv, J., Xiong, X., Wu, C., 2015. Accumulation of floating microplastics behind the Three Gorges Dam. Environ. Pollut. 204, 117–123. doi:10.1016/j.envpol.2015.04.023
34. Rech, S., Macaya-Caquilpán, V., Pantoja, J.F., Rivadeneira, M.M., Madariaga, D.J., Thiel, M., 2014. Rivers as a source of marine litter–a study from the SE Pacific. Mar. Pollut. Bull. 82 (1–2), 66–75.
35. Lechner, A., Keckeis, H., Lumesberger-Loisl, F., Zens, B., Krusch, R., Tritthart, M., Glas, M., and Schludermann, E., 2014. The Danube so
colourful: A potpourri of plastic litter outnumbers fish larvae in Europe’s
second largest river. Environ. Pollut. 188, 177–181.
36. Kataoka, T., Nihei, Y., Kudou, K., Hinata, H., 2019. Assessment of the sources and inflow processes of microplastics in the river environments of Japan. Environ Pollut, 244:958–965.
37. Kang, J.H., Kwon, O.Y., Lee, K.-W., Song, Y.K., Shim, W.J., 2015.
Marine neustonic 602 microplastics around the southeastern coast of Korea. Marine Pollution Bulletin 96, 304-312.
38. Li, Y., Lu, Z., Zheng, H., Wang, J. and Chen, C, 2020. Microplastics in surface water and sediments of Chongming Island in the Yangtze Estuary,
China. Environmental Sciences Europe volume 32, 15.
PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM
Soi hình ảnh vi nhựa trong mẫu nước sông