Bước đầu đánh giá phơi nhiễm của một số HCDCT trong bụi không

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu phân tích hóa chất diệt côn trùng trong bụi không khí tại quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Hiện trạng, nguồn gốc và độc tính đối với sức khỏe con người (Trang 55 - 67)

KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP.

Liều lượng phơi nhiễm hàng ngày (DIair-mg kg-1 ngày-1) của HCDCT từ

bụi không khí qua đường hô hấp được tính toán sử dụng công thức sau:

BW IR Cair x F x DIair  Trong đó: Cair: nồng độ của HCDCT bụi không khí, ng m-3 F: thời gian phơi nhiễm, giờ

IR: tỷ lệ hít thở, m3 giờ-1 BW: trọng lượng cơ thể, kg

Hai nhóm đối tượng (người lớn và trẻ em) được tính toán phơi nhiễm HCDCT ở nồng độ HCDCT cao nhất được phát hiện trong bụi không khí. Thời

gian phơi nhiễm được tính trong 24 giờ. Tỷ lệ hít thở đối với người lớn được

ước tính là 16 m3 ngày-1 và 10,1 m3 ngày-1 đối với trẻ em. Trọng lượng cơ thể trung bình cho người lớn và trẻ em Việt Nam lần lượt là 60 kg và 15 kg [15].

Chỉ số nguy hại (Hazard Quotient - HQ) sử dụng để đánh giá rủi ro theo công thức:

AOELi DIair HQ

AOELi: mức độ phơi nhiễm chấp nhận được (giá trị được công bố bởi liên minh Châu Âu)

Giá trị HQ >1 phản ánh mức độ rủi ro tiềm ẩn của HCDCT đối với sức khỏe con người.

Trong nghiên cứu này, chỉ số nguy hại có thể được tính cho 15/17 HCDCT do acephate và fenobucarb không tồn tại giá trị AOEL. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, chỉ số HQ được tính toán cho carbofuran, imidacloprid, cyromazine, propargite và trichlorfon (Bảng 3.4) do chúng được phát hiện trong bụi không khí trong nghiên cứu này ở nồng độ cao nhất, lần lượt là 1,50 ng m-3; 2,12 ng m-3; 5,06 ng m-3; 8,58 ng m-3 và 13,22 ng m-3.

Bảng 3.4: Liều lượng phơi nhiễm hàng ngày (mg kg-1 ngày-1) và chỉ số nguy hại của 05 HCDCT có nồng độ cao nhất trong bụi không khí

Tên chất AOEL Người lớn Trẻ em

DI HQ DI HQ

Trichlorfon 0,09 3,5E-06 3,9E-05 8,9E-06 9,9E-05

Propargite 0,03 2,3E-06 7,6E-05 5,8E-06 1,9E-04

Cyromazine 0,06 1,3E-06 2,2E-05 3,4E-06 5,7E-05

Imidacloprid 0,08 5,6E-07 7,1E-06 1,4E-06 1,8E-05

Carbofuran 0,0003 4,0E-07 1,3E-03 1,0E-06 3,4E-03

Liều lượng phơi nhiễm hàng ngày của 05 HCDCT đối với trẻ em dao

động trong khoảng từ 1,0E-06 mg kg-1 ngày-1 đối với carbofuran đến 8,9E-06 mg kg-1 ngày-1 đối với trichlorfon; trong khi đó đối với người lớn, giá trị DI dao

động trong khoảng từ 4,0E-07 m1.g kg-1 ngày-1 đối với trichlorfon đến 3,5E-06 mg kg-1 ngày-1 đối với carbofuran. Chỉ số nguy hại của 05 HCDCT đối với trẻ em và người lớn lần lượt nhỏ hơn 3.4E-03 và 1.3E-03 (Bảng 3.4). Kết quả cho thấy rủi ro của HCDCT đối với trẻ em thông qua con đường hô hấp thường cao

hơn so với người lớn do trẻ em có trọng lượng cơ thể nhỏ và vì thế tỷ lệ hít thở

so với trọng lượng cơ thể lớn hơn. Tuy nhiên, chỉ số nguy hại của 05 HCDCT

đối với trẻ em và người trưởng thành đều nhỏ hơn 1, điều đó cho thấy nồng độ các HCDCT được phát hiện trong bụi không khí tại nghiên cứu này chưa gây rủi ro tới sức khỏe con người. Tuy nhiên cần thực hiện các nghiên cứu chuyên sâu tiếp theo về sự tồn tại cũng như tác động của các HCDCT đối với sức khỏe con

người bằng cách mở rộng phạm vi nghiên cứu (tại các khu vực khác của Hà Nội) đối với HCDCT trong bụi không khí và thời điểm lấy mẫu (theo mùa).

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Đây là nghiên cứu về hiện trạng ô nhiễm hóa chất diệt côn trùng trong bụi không khí tại khu vực dân cư của Hà Nội. Đã phát hiện 17 HCDCT trong mẫu bụi không khí với tần suất phát hiện (15,4-100%) và nồng độ (3,23-13200 pg/m3). 14/17 HCDCT được phát hiện là HCDCT đang được sử dụng ở Việt Nam.

Carbofuran và trichlorfon đã được đưa vào danh mục cấm sử dụng

(Thông tư 10/2020/TT-BNNPTNT) nhưng vẫn được phát hiện trong bụi không khí tại khu vực nghiên cứu, với khoảng nồng độ carbofuran (57,1 – 1504 pg/m3) và trichlorfon (145 – 13220 pg/m3). Điều này có thể do chúng vẫn còn tồn lưu trong môi trường hoặc vẫn được sử dụng trong thời gian gần đây.

Đánh giá phơi nhiễm của một số HCDCT trong bụi không khí đối với sức khỏe con người qua đường hô hấp đã được thực hiện thông qua chỉ số Liều

lượng phơi nhiễm hàng ngày (DIair-mg kg-1 ngày-1) và Chỉ số nguy hại (HQ).

Đối với 5 HCDCT (propargite, cyromazine, imidacloprid, carbofuran và trichlorfon) các giá trị DI (4,0E-06 – 3,5E-06) và HQ (7,1E-06 – 1,3E-03) cho

người lớn và DI (1,0E-06 – 8,9E-06) và HQ (1,8E-05 – 3,4E-03) cho trẻ em, các chỉ số HQ đều nhỏ hơn 1. Rủi ro của HCDCT đối với trẻ em thông qua con

đường hô hấp thường cao hơn so với người lớn. Nồng độcác HCDCT được phát hiện trong bụi không khí tại nghiên cứu này chưa gây rủi ro tới sức khỏe con

2. Kiến nghị

1. Phạm vi và mức độ ô nhiễm vẫn chưa được thực hiện một cách đầy đủ và đúng quy trình. Cần tiếp tục phát triển các phương pháp phân tích HCBVTV

kết hợp với đánh giá rủi ro xây dựng bản đồ ô nhiễm.

2. Thực hiện các nghiên cứu chuyên sâu tiếp theo về sự tồn tại cũng như tác động của các HCDCT đối với sức khỏe con người bằng cách mở rộng phạm vi nghiên cứu và thời điểm lấy mẫu (theo mùa).

3. Hiện nay sốlượng các chất hóa học được kiểm tra thường xuyên và đưa

vào quy chuẩn còn rất hạn chế. Nhà nước cùng các cơ quan ban ngành có liên

quan cần khẩn trương ban hành các văn bản (quy chuẩn, tiêu chuẩn,…) liên quan đến các chất HCDCT trong các thành phần môi trường nhằm hỗ trợ cho

công tác đánh giá và kiểm soát chất lượng ô nhiễm môi trường.

4. Định kỳ kiểm tra môi trường không khí quanh khu dân cư, cảnh báo kịp thời, đầy đủ, chính xác về nguy cơ gây ảnh hưởng xấu của HCDCT đến sức khỏe người sử dụng, môi trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. T. T. Trinh, T. D. H. Nguyen, T. A. T. Nguyen, T. T. Trinh, 2018, Research on Effects of Temperature Inversions to Concentration of Particulate Metter (PM2.5) in the Atmosphere in Hanoi. VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, 2018, tr. 34.

[2]. WHO. Time to take bolder actions for clean air and people’s health, 2019. [3]. M. Fontal, B. L. van Drooge, J. F. López, P. Fernández, J. O. Grimalt,

2015, Broad spectrum analysis of polar and apolar organic compounds in submicron atmospheric particles. J Chromatogr A, 1404, tr. 28-38.

[4]. S. R. Mesquita, B. L. van Drooge, E. Oliveira, J. O. Grimalt, C. Barata, N. Vieira, L. Guimarães, B. Piña, 2015, Differential embryotoxicity of the organic pollutants in rural and urban air particles. Environ Pollut. tr. 206, 535-542.

[5]. J. Růžičková, H. Raclavská, K. Raclavský, D. Juchelková, 2015, Phthalates in PM2.5 airborne particles in the Moravian-Silesian Region, Czech Republic. Perspectives in Science, tr. 7, 178–183.

[6]. M. N. Madson, O. R. Gisele, B. A. Jailson. Pesticides in fine airborne particles: from a green analysis method to atmospheric characterization and risk assessment, Sci Rep., 2017, tr. 7. 2267.

[7]. MARD, 2017, List of pesticides permitted, restricted, and banned for use. Ministry of Agriculture and Rual Development, Vietnam (Decision No.

4154/QĐ-BNN-BVTV issued on October 16, 2017).

[8]. MARD, 2019, List of pesticides permitted and banned for use. Ministry of Agriculture and Rual Development, Vietnam, Decision No. 10/2019/TT- BNNPTNN (2019/09/20).

[9]. X. D. Nguyen, 2019, Hanoi will minimize the use pesticides. Hanoi Department of Agriculture and Rural Development.

[10]. C. J. Hapeman, L. L. McConnell, T. L. Potter, J. Harman-Fetcho, W. F. Schmidt, C. P. Rice, B. A. Schaffer, R. Curry, 2013, Endosulfan in the atmosphere of South Florida: Transport to Everglades and Biscayne National Parks. Atmospheric Environment, tr 66, 131-140.

[11]. P. G. Messing, A. Farenhorst, D. T. Waite, D. A. R. McQueen, J. F. Sproull, D. A. Humphries, L. L. Thompson, 2011, Predicting wetland contamination from atmospheric deposition measurements of pesticides in the Canadian Prairie Pothole region. Atmospheric Environment., tr 45 (39), 7227-7234.

[12]. K. Kadokami, D. Ueno, 2019, Comprehensive Target Analysis for 484 Organic Micropollutants in Environmental Waters by the Combination of Tandem Solid-Phase Extraction and Quadrupole Time-of-Flight Mass

Spectrometry with Sequential Window Acquisition of All Theoretical Fragment-Ion Spectra Acquisition. Analytical Chemistry, tr 91(12), 7749- 7755.

[13]. T. Van Leeuwen, L. Tirry, A. Yamamoto, R. Nauen, W. Dermauw, 2015, The economic importance of acaricides in the control of phytophagous mites and an update on recent acaricide mode of action research. Pesticide Biochemistry and Physiolog, tr121, 12-21.

[14]. H. T. Duong, K. Kadokami, H. T. Trinh, T. Q. Phan, G. T. Le, D. T. Nguyen, T. T. Nguyen, D. T. Nguyen, 2019, Target screening analysis of 970 semi-volatile organic compounds adsorbed on atmospheric particulate matter in Hanoi, Vietnam. Chemosphere, tr 219, 784-795.

[15]. H. Q. Anh, K. Tomioka, N. M. Tue, L. H. Tuyen, N. K. Chi, T. B. Minh, H. V. Pham, S. Takahashi, 2019, A preliminary investigation of 942 organic micro-pollutants in the atmosphere in waste processing and urban areas, northern Vietnam: Levels, potential sources, and risk assessment. Ecotoxicology and Environmental Safety, tr 167, 354-364.

[16]. A. Carratalá, R. Moreno-González, V. M. León, 2017, Occurrence and seasonal distribution of polycyclic aromatic hydrocarbons and legacy and current-use pesticides in air from a Mediterranean coastal lagoon (Mar Menor, SE Spain). Chemosphere, tr 167, 382-395.

[17]. Borrás, E., Sánchez, P., Muñoz, A., & Tortajada-Genaro, L. A, 2011, Development of a gas chromatography–mass spectrometry method for the determination of pesticides in gaseous and particulate phases in the atmosphere. Analytica Chimica Acta, tr 699(1), 57-65

[18]. E. Borrás, P. Sánchez, A. Muñoz, L. A. Tortajada-Genaro, 2011, Development of a gas chromatography–mass spectrometry method for the determination of pesticides in gaseous and particulate phases in the atmosphere. Analytica Chimica Acta, tr 699(1), 57-65.

[19]. China, 2017, China Pesticide information Network, 2017. Registered data for imidacloprid.

[20]. K. L. Klarich, N. C. Pflug, E. M. DeWald, M. L. Hladik, D. W. Kolpin, D. M. Cwiertny, G. H. LeFevre, 2017, Occurrence of Neonicotinoid Insecticides in Finished Drinking Water and Fate during Drinking Water Treatment. Environmental Science & Technology Letters, tr4(5), 168-173. [21]. USEPA, 2011, Exposure Factors Handbook 2011 Edition (Final report). [22]. Tổng cục Môi trường, 2015, Báo cáo hiện trạng môi trường do hóa chất

bảo vệ thực vật tồn lưu thuộc nhóm hóa chất khó phân hủy tại Việt Nam. [23]. Dương Thị Hạnh, Trịnh Thu Hà, Lê Vũ Minh, 2020, Đề tài Bước đầu

nghiên cứu hiện trạng hóa chất diệt côn trùng trong bụi không khí tại khu vực dân cư Hà Nội.

[24]. Nguyen Hai Doan et al, 2021, Phương pháp chiết tách hoá chất diệt côn trùng trong mẫu bụi không khí.

[25]. Kiwao Kadokami, 2019, Comprehensive Target Analysis for 484 Organic Micropollutants in Environmental Waters.

[26]. Pak J. Weed Sci. Res, 2007.

[27]. Báo cáo của Cục Bảo vệ thực vật, 2015.

[28]. Pope C.A., Burnett, R.T., Thun, M.J., Calle, E.E., Krewski, D., Ito, K., Thurston, G.D, 2002, Lung cancer, cardiopulmonary mortality, and long-term exposure to fine particulate air pollution. J. Am. Med. Assoc.

[29]. Moschet, C.; Lew, B. M.; Hasenbein, S.; Anumol, T.; Young, T. M, 2017, LC-and GC-QTOF-MS as complementary tools for a comprehensive micropollutant analysis in aquatic systems. Environ. Sci. Technol, tr 51,

1553−1561.

[30]. Wang, Z.; Chang, Q.; Kang, J.; Cao, Y.; Ge, N.; Fan, C.; Pang, G. F, 2015, Screening and identification strategy for 317 pesticides in fruits and vegetables by liquid chromatography-quadrupole time-of-flight high resolution mass spectrometry. Anal. Methods, tr 7, 6385−6402.

[31]. Renaud, J. B.; Sabourin, L.; Topp, E.; Sumarah, M. W, 2017, Spectral counting approach to measure selectivity of high-resolution LC–MS methods for environmental analysis. Anal. Chem, tr 89, 2747−2754.

[32]. Wong, J. W.; Wang, J.; Chow, W.; Carlson, R.; Jia, Z.; Zhang, K.; Hayward, D. G.; Chang, J. S, 2018, Perspectives on liquid chromatography–high-resolution mass spectrometry for pesticide screening in foods. J. Agric. Food Chem, tr 66, 9573− 9581

[33]. Collins, B. C.; Hunter, C. L.; Liu, Y.; Schilling, B.; Rosenberger, G. R.; Bader, S. L.; Chan, D. W.; Gibson, B. W.; Gingras, A.; Held, J. M.; Hirayama-Kurogi, M.; Hou, G.; Krisp, C. K.; Larsen, B.; Lin, L.; Liu, S.; Molloy, M. P.; Moritz, R. L.; Ohtsuki, S.; Schlapbach, R.; Selevsek, N.; Thomas, S. N.; Tzeng, S.; Zhang, H.; Aebersold, R, 2017, Multi-laboratory assessment of reproducibility, qualitative and quantitative performance of SWATH-mass spectrometry. Nat. Commun, tr 8, No. 291.

[34]. Gillet, L. C.; Navarro, P.; Tate, S.; Rost, H.; Selevsek, N.; Reiter, L.; Bonner, R.; Aebersold, R. Mol, 2012, Targeted data extraction of the MS/MS spectra generated by data-independent acquisition: a new concept for consistent and accurate proteome analysis. Cell. Proteomics, tr 11,

1−17.

[35]. Hopfgartner, G.; Tonoli, D.; Varesio, E, 2012, High-resolution mass spectrometry for integrated qualitative and quantitative analysis of pharmaceuticals in biological matrices. Anal. Bioanal. Chem, tr 402,

[36]. Roemmelt, A. T.; Steuer, A. E.; Poetzsch, M.; Kraemer, T, 2014, Liquid Chromatography, in Combination with a Quadrupole Time-of-Flight Instrument (LC QTOF), with Sequential Window Acquisition of All Theoretical Fragment-Ion Spectra (SWATH) Acquisition: Systematic Studies on Its Use for Screenings in Clinical and Forensic Toxicology and Comparison with Information-Dependent Acquisition (IDA). Anal. Chem, tr 86, 11742−11749.

[37]. Roemmelt, A. T.; Steuer, A. E.; Kraemer, T, 2015, Liquid Chromatography, In Combination with a Quadrupole Time-of-Flight Instrument, with Sequential Window Acquisition of All Theoretical Fragment-Ion Spectra Acquisition: Validated Quantification of 39 Antidepressants in Whole Blood As Part of a Simultaneous Screening and Quantification Procedure. Anal. Chem, tr 87, 9294−9301.

[38]. Elmiger, M. P.; Poetzsch, M.; Steuer, A. E.; Kraemer, T, 2017, Assessment of simpler calibration models in the development and validation of a fast postmortem multi-analyte LC-QTOF quantitation method in whole blood with simultaneous screening capabilities using SWATH acquisition. Anal. Bioanal. Chem, tr 409, 6495−6508.

Danh mục các hóa chất diệt côn trùng (107 chất)

STT Hợp chất Định danh Công Thức chuẩn Chất

hóa

Thời gian lưu,

phút

1 3-Hydroxycarbofuran 16655-82-6 C12H15NO4 IS-3 13,36

2 Acephate 30560-19-1 C4H10NO3PS IS-1 5,4

3 Acetamiprid 135410-20-7 C10H11ClN4 IS-3 13,58

4 Alanycarb 83130-01-2 C17H25N3O4S2 IS-5 26,4

5 Aldicarb 116-06-3 C7H14N2O2S IS-3 15,91

6 Aldicarb sulfone 1646-88-4 C7H14N2O4S IS-2 8,03

7 Aldicarb sulfoxide 1646-87-3 C7H14N2O3S IS-2 7,3

8 Aminocarb 2032-59-9 C11H16N2O2 IS-4 18,62

9 Avermectin B1a 71751-41-2 C48H72O14 IS-6 31,1

10 Avermectin B1b 71751-41-2 C47H70O14 IS-6 30,56

11 Benfuracarb 82560-54-1 C20H30N2O5S IS-5 28,54

12 Benzoximate 29104-30-1 C18H18ClNO5 IS-5 27,74

13 Bifenazate 149877-41-8 C17H20N2O3 IS-5 24,6

14 Bromucanozole Isomer 1 116255-48-2 C13H12BrCl2N3O IS-5 24,19

15 Bromucanozole Isomer 2 116255-48-2 C13H12BrCl2N3O IS-5 25,61

16 Buprofezin 69327-76-0 C16H23N3OS IS-5 28,95

17 Butocarboxim 34681-10-2 C7H14N2O2S IS-3 15,66

18 Carbaryl 63-25-2 C12H11NO2 IS-4 19,5

19 Carbofuran 1563-66-2 C12H15NO3 IS-4 18,46

20 Chlorantraniliprole 500008-45-7 C18H14BrCl2N5O2 IS-4 22,22

21 Chlorfluazuron 71422-67-8 C20H9Cl3F5N3O3 IS-6 30,57

22 Clofentezine 74115-24-5 C14H8Cl2N4 IS-5 27,93

23 Clothianidin 210880-92-5 C6H8ClN5O2S IS-2 12,08

24 Cyromazine 66215-27-8 C6H10N6 IS-1 6,62

25 Dicrotophos 141-66-2 C8H16NO5P IS-2 11,68

26 Diflubenzuron 35367-38-5 C14H9ClF2N2O2 IS-5 25,5

27 Dimethoate 60-51-5 C5H12NO3PS2 IS-3 13,1

28 Diniconazole 83657-24-3 C15H17Cl2N3O IS-5 27,07

29 Dinotefuran 165252-70-0 C7H14N4O3 IS-2 7,24

30 Dioxacarb 6988-21-2 C11H13NO4 IS-3 13,25

31 Doramectin 117704-25-3 C50H74O14 IS-6 31,79

32 Emamectin-benzoate b1a 155569-91-8 C49H75NO13 IS-6 30,25

33 Emamectin-benzoate b1b 155569-91-8 C48H73NO13 IS-6 29,65

34 Eprinomectin 123997-26-2 C50H75NO14 IS-6 30,7

35 Ethiofencarb 29973-13-5 C11H15NO2S IS-4 19,82

36 Ethiprole 181587-01-9 C13H9Cl2F3N4OS IS-4 23,03

37 Ethirimol 23947-60-6 C11H19N3O IS-4 21,03

38 Etoxazole 153233-91-1 C21H23F2NO2 IS-6 30,22

39 Fenobucarb 3766-81-2 C12H17NO2 IS-4 22,63

40 Fenoxycarb 79127-80-3 C17H19NO4 IS-5 25,85

41 Fenpyroximate 111812-58-9 C24H27N3O4 IS-6 30,8

42 Fenuron 101-42-8 C9H12N2O IS-3 12,72

43 Fipronil 120068-37-3 C12H4Cl2F6N4OS IS-5 25,42

44 Flonicamid 158062-67-0 C9H6F3N3O IS-2 9,32

hóa phút

46 Formetanate HCl 23422-53-9 C11H15N3O2 IS-5 9,5

47 Furathiocarb 65907-30-4 C18H26N2O5S IS-5 28,71

48 Halofenozide 112226-61-6 C18H19ClN2O2 IS-4 23,15

49 Hexaflumuron 86479-06-3 C16H8Cl2F6N2O3 IS-5 28,15

50 Hydramethylnon 67485-29-4 C25H24F6N4 IS-5 28,45

51 Imidacloprid 138261-41-3 C9H10ClN5O2 IS-2 12,13

52 Indoxacarb 144171-61-9 C22H17ClF3N3O7 IS-5 27,73

53 Isocarbophos 24353-61-5 C11H16NO4PS IS-4 21,53

54 Isoprocarb 2631-40-5 C11H15NO2 IS-4 20,72

55 Ivermectin 70288-86-7 C48H74O14 IS-6 32,34

56 Lufenuron 103055-07-8 C17H8Cl2F8N2O3 IS-6 29,39

57 Metaflumizone 139968-49-3 C24H16F6N4O2 IS-5 28,74

58 Methamidophos 10265-92-6 C2H8NO2PS IS-1 4,12

59 Methiocarb 2032-65-7 C11H15NO2S IS-4 23,24

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu phân tích hóa chất diệt côn trùng trong bụi không khí tại quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Hiện trạng, nguồn gốc và độc tính đối với sức khỏe con người (Trang 55 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)