Một vài kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động, tính hiệu quả trong hoạt động của Kiểm toán Nhà n ớc tại Việt Nam

Một phần của tài liệu 123 Tìm hiểu bộ máy tổ chức và hoạt động của cơ quan Kiểm toán Nhà nước tại Việt Nam (Trang 36 - 41)

1.Hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc cần đợc quy định trong Hiến pháp

Đây đợc coi là giải pháp có ý nghĩa tiền đề và điều kiện cho tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc. Đứng trớc đòi hỏi về sự phát triển của Kiểm toán Nhà nớc trong thời kỳ mới thì với những văn bản pháp lý hiện hành, địa vị pháp lý của Kiểm toán Nhà nớc cha đợc xác định đúng đắn và ngang tầm với nhiệm vụ và vai trò của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc trong bộ máy Nhà nớc. Với chức năng kiểm tra tài chính công cao nhất nhng Kiểm toán Nhà nớc vẫn cha có hành lang

pháp lý rõ ràng để hoạt động nên hiệu lực và hiệu quả hoạt động kiểm toán còn nhiều hạn chế.

Vì vậy, cần bổ sung vào Hiến pháp một số điều, khoản quy định rõ ràng địa vị của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc, khẳng định Kiểm toán Nhà nớc là cơ quan kiểm tra tài chính công cao nhất của Việt Nam. Đồng thời quy định các nhiệm vụ cơ bản của Kiểm toán Nhà nớc đó là: giúp Quốc hội trong phê chuẩn quyết toán Ngân sách Nhà nớc, giúp Chính phủ, Quốc hội trong việc lập và quyết định dự toán Ngân sách Nhà nớc, giúp Chính phủ, Quốc hội trong việc xem xét quyết định các phơng án đầu t xây dựng cơ bản, trợ giúp Quốc hội trong việc ban hành, sửa đổi các văn bản pháp luật liên quan đến tài chính, ngân sách.

Chức danh Tổng Kiểm toán, nhiệm vụ và quền hạn của Tổng Kiểm toán cũng cần đợc quy định trong hiến pháp để đảm bảo tính độc lập cho Tổng Kiểm toán khi thực thi trách nhiệm của mình, tránh bị ảnh hởng bởi các yếu tố chính trị.

Mặt khác, việc quy định những điều, khoản về Kiểm toán Nhà nớc trong Hiến pháp là nhằm phù hợp với hiến chơng của INTOSAI và thông lệ của các nớc trên thế giới. Điều này có thể thấy rõ trong Hiến pháp của nhiều nớc:

Hiến pháp nớc CHND Trung Hoa

Điều 91: Quốc vụ viện lập một cơ quan Kiểm toán Nhà nớc để kiểm toán và kiểm tra các khoản thu, chi của các cơ quan thuộc quốc vụ viện, chính quyền địa phơng các cấp, các tổ chức tài chính và tiền tệ của nhà nớc, các cơ quan xí nghiệp

Dới sự chỉ đạo của thủ tớng, cơ quan Kiểm toán Nhà nớc thực hiện nhiệm vụ kiểm toán và giám sát một cách độc lập theo các văn bản quy phạm pháp luật, không có sự can thiệp của các tổ chức hay cá nhân nào.

2.áp dụng Luật Kiểm toán Nhà nớc một cách linh hoạt

Đây sẽ là cơ sở pháp lý để hớng dẫn và điều chỉnh các mối quan hệ trong hoạt động kiểm toán một cách đầy đủ và đồng bộ, trong đó ngoài quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể cần phải bao gồm cả những vấn đề:

- Khẳng định Kiểm toán Nhà nớc là cơ quan kiểm tra tài chính cao nhất của Nhà nớc.

- Ngân sách hoạt động của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc do Quốc hội quyết định.

- Có quyền độc lập trong xây dựng và tổ chức kế hoạch kiểm toán, bao gồm cả quyền đình chỉ, gia hạn hoặc thay đổi kế hoạch kiểm toán.

- Kiểm toán Nhà nớc cần công khai kết quả kiểm toán theo quy định của pháp luật.

3. Xây dựng đội ngũ kiểm toán viên Nhà nớc đủ về số lợng, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp trong sáng môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp trong sáng

Trớc mắt phải tiến hành sát hạch cho các Kiểm toán viên. Kiểm toán viên nào vợt qua đợt sát hạch sẽ cấp chứng chỉ Kiểm toán viên, chứng chỉ này chỉ nên có giá trị trong 5 năm, hết thời hạn Kiểm toán viên tiếp tục đợc sát hạch lại. Trên cơ sở đó tiến hành phân loại, đánh giá đội ngũ Kiểm toán viên nhằm xây dựng và tổ chức kế hoạch đào tạo dài hạn, hàng năm.

Về mặt số lợng, với mục tiêu tối thiểu đến năm 2006 biên chế toàn ngành là 700 ngời, năm 2010 khi thành lập đủ 10 Kiểm toán Nhà nớc khu vực là 1200 ngời đòi hỏi phải đẩy mạnh công tác đào tạo, tuyển chọn cán bộ mới. Muốn vậy phải tăng cờng năng lực cho cho trung tâm Khoa học và Bồi dỡng cán bộ, đầu t đầy đủ cơ sơ vật chất phục vụ công tác đào tạo.

4. Đẩy mạnh đầu t trang thiết bị, cơ sở hạ tầng, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm hiện đại hoá Kiểm toán Nhà nớc nhằm hiện đại hoá Kiểm toán Nhà nớc

Trớc hết, phải thấy rằng tổ chức và hoạt động của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc mang tính chất đặc thù, không giống với các cơ quan hành chính khác: số lợng nhân viên mỗi Kiểm toán Nhà nớc chuyên ngành và khu vực (tổ chức tơng đơng cấp vụ) là rất lớn so với các vụ ở các bộ, ngành khác; Kiểm toán viên thờng xuyên phải đi công tác xa cơ quan trên phạm vi cả nớc. Tại hầu hết các nớc trên thế giới, chi phí cho hoạt động của Kiểm toán viên đợc xếp vào vào chi nghiệp vụ nhng tại Việt Nam định mức sử dụng kinh phí về ô tô, điện thoại, công tác phí, chi đào tạo,

bồi dỡng cán bộ, trang bị máy tính xách tay... của Kiểm toán Nhà nớc vẫn chỉ đợc tính toán và cấp phát nh ở các ngành khác. Vì vậy, hàng năm kinh phí không đủ chi, làm hạn chế hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc. Để khắc phục, cần xây dựng các tiêu chuẩn, định mức chi tiêu cho phù hợp với đặc thù ngành kiểm toán, đề nghị với nhà nớc có chế độ u tiên thích đáng trong việc xây dựng trụ sở, trang thiết bị làm việc, hạ tầng công nghệ thông tin... Đồng thời, đề nghị Chính phủ cho trích một tỷ lệ % thích hợp theo kết quả kiểm toán hàng năm để bổ sung kinh phí hoạt động, mua sắm tài sản cố định và khuyến khích vật chất cho cán bộ, Kiểm toán viên (theo đề nghị của Bộ Tài chính là 2% trên tổng thu hồi cho Ngân sách Nhà n- ớc nhng hiện vẫn cha đợc giải quyết)

5. Xây dựng chiến lợc hội nhập và hợp tác quốc tế

Tiếp tục duy trì và phát triển các mối quan hệ, hợp tác quốc tế đã có; mở rộng, đa dạng hoá và nâng cao hiệu quả các mối quan hệ, các hình thức hợp tác song ph- ơng và đa phơng với hai tổ chức INTOSAI, ASOSAI và với cơ quan Kiểm toán Nhà nớc các nớc trong khu vực và trên thế giới. Thực hiện lộ trình hội nhập: giai đoạn 2001 - 2005 sẽ chuẩn bị các tiền đề cơ bản cho hội nhập và hợp tác quốc tế; giai đoạn 2006 - 2010 là giai đoạn hội nhập tích cực và phấn đấu đến năm 2020 Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam có thể hoàn toàn hội nhập với các nớc trên thế giới.

Kết luận

Là một cơ quan mới thành lập, Kiểm toán Nhà nớc phần nào đã xứng đáng với vị trí là cơ quan có quyền kiểm toán tối cao, với chức năng, chuyên môn, tính hiệu lực và hiệu quả cao. Tuy nhiên, Kiểm toán Nhà nớc cần phải đợc tổ chức, xây dựng để kiện toàn hơn nữa bộ máy cơ cấu, đảm bảo thực hiện đúng, đủ mọi chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Kiểm toán Nhà nớc đợc quy định theo pháp luật.

Địa vị pháp lý của Kiểm toán Nhà nớc càng cao thì trọng trách đặt lên vai cơ quan này càng lớn. Vì vậy, đòi hỏi nâng cao hơn nữa địa vị pháp lý của Kiểm toán Nhà nớc luôn phải đi đôi với sự lớn mạnh và phát triển không ngừng của tổ chức bộ máy và hoạt động của cơ quan.

Trong thực tế đặc biệt hiện nay, về thực trạng nền kinh tế trong nớc, về mức độ phát triển của Việt Nam so với thế giới, và đặc biệt là so sánh tơng quan giữa mục tiêu phát triển Đất nớc và thực tế nấc thang phát triển của mình thì nhất thiết phải củng cố, tăng cờng hoạt động kiểm toán, cụ thể là Kiểm toán Nhà nớc. Để công cuộc cải cách hành chính của nớc ta đợc thành công bớc đầu thì phải có sự tham gia tích cực của Kiểm toán Nhà nớc ở mọi nơi, mọi lúc.

Hoà cùng xu hớng trên của Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam nói riêng, của Kiểm toán Nhà nớc trên thế giới nói chung, em xin mạnh dạn đa ra một vài ý kiến đối với tổ chức bộ máy và hoạt động của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam. Với mong muốn khắc phục tối đa những hạn chế trong hoạt động Kiểm toán Nhà nớc và kiểm toán nói riêng, của nền kinh tế đất nớc nói chung, nâng dần vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế.

Một phần của tài liệu 123 Tìm hiểu bộ máy tổ chức và hoạt động của cơ quan Kiểm toán Nhà nước tại Việt Nam (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w