Hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc

Một phần của tài liệu 123 Tìm hiểu bộ máy tổ chức và hoạt động của cơ quan Kiểm toán Nhà nước tại Việt Nam (Trang 28 - 30)

Ngay từ khi mới thành lập, Kiểm toán Nhà nớc đã nhanh chóng xây dựng cơ sở vật chất, tổ chức bộ máy, tuyển dụng và đào tạo cán bộ, kiểm toán viên; từng bớc xây dựng và hoàn thiện cơ sở pháp lí cho hoạt động kiểm toán, thực hiện nhiệm Vụ Kiểm toán hàng năm do Thủ tớng Chính phủ giao và các nhiệm Vụ Kiểm toán khác do Quốc hội, Thủ tớng Chính phủ yêu cầu.

Sau gần hơn năm thành lập, Kiểm toán Nhà nớc đã đạt đợc những kết quả và thành tựu bớc đầu rất cơ bản; đã tăng thu, tiết kiệm chi cho Ngân sách Nhà nớc trên 10.000 tỷ đồng, trong đó tăng thu từ thuế và thu khác trên 3.000 tỷ đồng, tiết kiệm chi cho Ngân sách Nhà nớc trên 1.000 tỷ đồng, quản lí qua Ngân sách Nhà n- ớc trên 1.000 tỷ đồng.

2.1. Kiểm toán Ngân sách Nhà nớc

Kiểm toán Nhà nớc đã kiểm toán lần thứ hai báo cáo quyết toán ngân sách trên địa bàn 61 tỉnh thành, 26 Bộ, ngành, cơ quan thuộc Ngân sách Nhà nớc, 14 quân

khu, quân đoàn, quân chủng, tổng cục & một số doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an & Kinh tế Đảng.

Kết quả kiểm toán đã tăng thu, tiết kiệm chi cho Ngân sách Nhà nớc 2.681 tỷ đồng.

2.2. Kiểm toán chơng trình đầu t xây dựng cơ bản

Kiểm toán Nhà nớc đã kiểm toán báo cáo quyết toán 14 công trình trọng điểm & quốc gia, 6 chơng trình mục tiêu của Chính phủ & nhiều công trình xây dựng cơ bản của địa phơng.

Kết quả kiểm toán đã thu hồi, giảm cấp phát cho Ngân sách Nhà nớc 161 tỷ đồng.

2.3. Kiểm toán doanh nghiệp nhà nớc

Kiểm toán Nhà nớc đã kiểm toán báo cáo tài chính của 17 Tổng công ty 91, 30 Tổng công ty 90, một số doanh nghiệp hạng đặc biệt.

Kết quả kiểm toán đã tăng thu thêm về thuế và thu khác cho Ngân sách Nhà n- ớc 975 tỷ đồng.

2.4. Phát triển lĩnh vực kiểm toán

Trớc hết, Kiểm toán Nhà nớc đã nghiên cứu, soạn thảo và ban hành đợc các chuẩn mực kiểm toán, quy trình kiểm toán chủ yếu và các quy chế hoạt động kiểm toán trên cơ sở vận dụng có chọn lọc các thông lệ, kinh nghiệm quốc tế và sát hợp với thực tiễn Việt Nam. Đây là căn cứ pháp lý và nghiệp vụ quan trọng để bớc đầu thực hành kiểm toán một cách có bài bản, có chất lợng và là cơ sở để kiểm tra, soát xét chất lợng kiểm toán cũng nh đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên.

Thứ hai, Kiểm toán Nhà nớc đã thiết lập và không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với các cơ quan Kiểm toán Nhà nớc các nớc trong khu vực và trên thế giới cũng nh các quan hệ hợp tác trong khuôn khổ tổ chức quốc tế các cơ quan Kiểm toán Tối cao (INTOSAI), tổ chức các cơ quan Kiểm toán Tối cao Châu á

(ASOSAI) và các tổ chức quốc tế khác. Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam là thành viên thứ 174 của INTOSAI từ năm 1996 và là thành viên của ASOSAI năm 1997. Đến

Một phần của tài liệu 123 Tìm hiểu bộ máy tổ chức và hoạt động của cơ quan Kiểm toán Nhà nước tại Việt Nam (Trang 28 - 30)