Tác động của việc áp dụng Luật Kiểm toán Nhà nớc trong hoạt động của Kiểm toán Nhà n ớc

Một phần của tài liệu 123 Tìm hiểu bộ máy tổ chức và hoạt động của cơ quan Kiểm toán Nhà nước tại Việt Nam (Trang 30 - 34)

độ khác nhau với cơ quan Kiểm toán Nhà nớc của hơn 20 nớc trên thế giới.

2.5. Thúc đẩy quá trình cải cách hành chính

Kiểm toán Nhà nớc đã thực hiện các nội dung kiểm toán trong các cơ quan hành chính nh sau:

Thứ nhất, Kiểm toán Nhà nớc đã kiểm tra thờng xuyên, liên tục việc chấp hành luật báo cáo chế độ chính sách trong quá trình quản lí và chấp hành thu chi Ngân sách Nhà nớc.

Thứ hai, Kiểm toán Nhà nớc đã tham gia tích cực và có hiệu quả cao trong việc đấu tranh chống lãng phí, ngăn chặn các hành vi tiêu cực, tham nhũng, góp phần làm trong sạch bộ máy hành chính nhà nớc.

Thứ ba, Kiểm toán Nhà nớc đã tiến hành cắt giảm các khoản chi tiêu không đúng nội dung, vợt định mức của các cơ quan hành chính công, thu hồi các khoản chi không đúng chế độ quy nộp Ngân sách Nhà nớc.

Thứ t, Kiểm toán Nhà nớc đã xuất toán các khoản chi trả tiền lơng không đúng chế độ, tác động tích cức đến công tác tổ chức nhân sự của các cơ quan hành chính nhà nớc.

IV. Tác động của việc áp dụng Luật Kiểm toán Nhà n ớc trong hoạt động của Kiểm toán Nhà n ớc Kiểm toán Nhà n ớc

1. Triển khai đồng bộ sớm đa Luật vào thực tiễn

Trong giai đoạn đầu mới thành lập, hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc đợc quy định trong Nghị định số 70 ngày 11-7-1994 của Chính phủ. Mặc dù vậy, sau một quá trình hoạt động nảy sinh một số vấn đề liên quan đến tổ chức cũng nh hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc. Và để giải quyết một số vấn đề nảy sinh đó Chính phủ đã ban hành Nghị định số 93/2003/NĐ-CP ngày 13-8-2003 giúp cho cơ cấu tổ chức của Kiểm toán Nhà nớc đợc tăng cờng. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn rất nhiều vấn đề khác nh: tính độc lập trong hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc, khung pháp lý cho hoạt động của mình cha rõ ràng dẫn đến Kiểm toán Nhà n… ớc cha phát huy đợc hết khả năng của mình trong công tác kiểm toán.

Luật Kiểm toán Nhà nớc đợc Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 7 năm 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 đánh dấu một bớc phát triển mới của Kiểm toán Nhà nớc trong điều kiện hội nhập và phát triển ngày càng sâu rộng của nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới. Luật ra đời thể hiện quyết tâm của Đảng, Quốc hội, Chính phủ trong việc lập lại kỷ cơng quản lý tài chính ngân sách phù hợp với nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa; kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng,lãng phí nguồn lực công. Luật Kiểm toán Nhà nớc khẳng định rõ địa vị pháp lý tơng xứng của Kiểm toán Nhà n- ớc: “ Kiểm toán Nhà nớc là cơ quan chuyên môn về kiểm tra tài chính nhà nớc do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”. Đây là qui định có ý nghĩa quan trọng nhằm xác định chức năng, nhiệm vụ cũng nh các quy định liên quan đến tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc.

Ngoài chức năng nhiệm vụ hiện hành, Luật còn quy định một số điểm mới, đó là: Kiểm toán Nhà nớc có nhiệm vụ trình bày ý kiến của mình để Quốc hội xem xét, quyết định dự toán ngân sách Nhà nớc, quyết định phân bổ ngân sách trung - ơng, quyết định các dự án, công trình trọng điểm quốc gia, phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nớc, tham gia với uỷ ban kinh tế và Ngân sách của Quốc hội và các cơ quan khác của Quốc hội, Chính phủ trong việc xem xét, thẩm tra về báo cáo dự toán ngân sách Nhà nớc, phơng án phân bổ ngân sách trung ơng, phơng án điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nớc, phơng án phân bổ bố trí ngân sách cho các dự án, công trình quốc gia quan trong do Quốc hội quyết định…

Kiểm toán Nhà nớc có nhiệm vụ cung cấp kết quả kiểm toán phục vụ công tác quản lý, điều hành tài chính - ngân sách của các cơ quan quản lý nhà nớc và Chính phủ; cung cấp thông tin phục vụ việc giám sát của Quốc hội, đồng thời Kiểm toán Nhà nớc cung cấp thông tin giúp Hội đồng Nhân dân trong việc quyết định và giám sát thực hiện ngân sách địa phơng. Các quy định về tổ chức và hoạt động trong Luật Kiểm toán Nhà nớc phù hợp với tiến trình phát triển Kiểm toán Nhà nớc nói riêng và tiến trình hội nhập, phát triển kinh tế của quốc gia nói chung. Các quy định trong Luật phù hợp với chuẩn mực quốc tế về Kiểm toán Nhà nớc.

Để biến các quy định trong Luật thành hiện thực, đa các điều luật đi vào cuộc sống thực tiễn thì việc triển khai thực hiện luật có ý nghĩa hết sức quan trọng. Quá trình triển khai thực hiện Luật phải quán triệt mục đích hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc đợc quy định tại điều 3 Luật Kiểm toán Nhà nớc: “ Hoạt động Kiểm toán Nhà nớc phục vụ việc kiểm tra, giám sát của Nhà nớc trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản Nhà nớc; góp phần thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí, phát hiện và ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu của sử dụng ngân sách, tiền và tài sản Nhà nớc”. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, nhiều hiện tợng tiêu cực, lãng phí tiền của Nhà nớc và nhân dân đang trở thành quốc nạn thì việc triển khai thực hiện Luật Kiểm toán Nhà nớc nhằm xây dựng Kiểm toán nhà nớc trở thành công cụ mạnh của Nhà nớc để cùng với các cơ quan kiểm tra, kiểm soát khác góp phần quan trọng vào mặt trận chống tham nhũng, tiêu cực là có ý nghĩa quan trọng.

Luật Kiểm toán Nhà nớc là một đạo luật quan trọng trong hệ thống pháp luật về kinh tế-tài chính của nớc ta, có vị trí trung tâm trong hệ thống các quy định về kiểm tra, kiểm soát nền kinh tế, là công cụ pháp lý để kiểm tra, kiểm soát các nguồn lực tài chính công, đồng thời tạo cơ sở pháp lý cho việc nâng cao vị trí, vai trò, hiệu lực pháp lý và chất lợng kiểm toán Nhà nớc nh một công cụ mạnh của Nhà nớc. Do vậy, việc triển khai, thi hành Luật Kiểm toán Nhà nớc có ý nghĩa hết sức to lớn và mang tính quyết định. Trong số các vấn đề trên, có những công việc phải tiến hành khẩn trơng, có những công việc phải đòi có sự quan tâm của các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền, sự phối hợp của các cấp, các nghành, song trớc hết nhiệm vụ trớc hết thuộc về Kiểm toán nhà nớc. Cơ quan này phải tự đổi mới mạnh mẽ, nâng cao năng lực, chất lợng, hiệu quả công tác đảm bảo ngang tầm với vị thế mới, góp phần làm minh bạch và lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, chống tham nhũng, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội vì mục tiêu: “ Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

Căn cứ vào Luật tổ chức Quốc hội, căn cứ vào Luật Kiểm toán Nhà nớc, ngày 15 tháng 09 năm 2005, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội đã ra Nghị quyết số 916/2005/NQ-UBTVQH11 quy định về cơ cấu tổ chức của Kiểm toán Nhà nớc. Thông qua Nghị quyết này, bộ máy tổ chức của Kiểm toán Nhà nớc sẽ có một số thay đổi phù hợp với điều kiện mới.( Sẽ có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006).

Theo Nghị quyết, bộ máy tổ chức của Kiểm toán Nhà nớc sẽ có nhiều thay đổi phù hợp với điều kiện mới. Với việc có thêm Vụ quan hệ quốc tế sẽ giúp cho Kiểm toán Nhà nớc tạo dựng đợc mối quan hệ tốt hơn với các cơ quan Kiểm toán Nhà n- ớc khác trên thế giới, còn Vụ tổng hợp sẽ giúp cho Tổng Kiểm toán có đợc cái nhìn tổng quát nhất về hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc từ đó có những điều chỉnh phù hợp với tình hình cụ thể. Ngoài ra, việc ra đời của các đơn vị kiểm toán chuyên nghành từ I đến VII thay thế các đơn vị trớc kia sẽ làm cho bộ máy Kiểm toán Nhà nớc bớt cồng kềnh hơn và hiệu quả hoạt động sẽ cao hơn ( Nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn của từng đơn vị cụ thể do Tổng Kiểm toán quy định ). Và trong đơn vị này có các phòng chức năng riêng để thực hiện công tác kiểm toán. Cùng với việc ra đời của các bộ phận đó thì bộ máy Kiểm toán Nhà nớc cũng đã không còn một số bộ phận cũ nh: Kiểm toán Doanh nghiệp Nhà nớc, Kiểm toán đầu dự án I, II, Kiểm toán Ngân sách Nhà nớc I,II, Kiểm toán chơng trình đặc biệt điều này cũng là phù hợp với chủ tr… ơng của toàn xã hội ngày nay đó là tinh giảm biên chế và quan trọng hơn sự thay đổi đó sẽ làm cho sự vận hành của bộ máy tốt hơn và hiệu quả hơn.

Với những sự điều chỉnh đó Quốc hội, Chính phủ đều hy vọng rằng trong một t- ơng lai không xa hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc sẽ đáp ứng đợc đòi hỏi của xã hội ngày nay, giúp cho nền kinh tế của đất nớc ngày càng đi lên.

Phần III: một số kiến nghị với hoạt động của kiểm toán Nhà nớc

Một phần của tài liệu 123 Tìm hiểu bộ máy tổ chức và hoạt động của cơ quan Kiểm toán Nhà nước tại Việt Nam (Trang 30 - 34)