CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.4.2. Địa hình, địa mạo
Khu rừng phòng hộ Nam Ngưm nằm trên các huyện miền núi, có địa hình hiểm trở với khoảng 90% diện tích là núi cao và cao nguyên, là khu phòng hộđâu nguồn thiết yếu cho các tỉnh trung du Bắc Lào.
Địa hình có thể phân theo ba dạng địa hình như sau:
-Vùng Thung lũng: vùng thung lũng gồm diện tích nằm ở khe các núi cao và vùng chân núi có độ cao so với mặt biển từ 700-1200 m.
- Vùng cao nguyên: đất cao nguyên ở vùng Phu khăng, có độ cao từ 700-1200 mét so với mặt nước biển.
-Vùng núi cao: Đặc điểm cơ bản của vùng đất này là có độ cao từ 1200- 1500 mét so với mặt biển và có sương mù bao phủ quanh năm.
Ngoài những đặc trưng tự nhiên về vị trí, khu rừng cịn có mặt khó khăn trong cơng tác quản lý tài ngun rừng như: Khu vực tiếp giáp với nhiều huyện, có địa hình chia cắt mạnh, nhiều dốc cao, vực sâu nên khả năng tiếp cận để phát hiện cháy rừng là rất khó khăn, khó có thể áp dụng các biện pháp phát hiện trực tiếp từ các lực lượng chức năng. Ngồi ra với địa hình có độ dốc cao, phức tạp tạo thuận lợi cho các hành vi khai thác trái phép tài nguyên rừng. Khó quản lý ranh giới; Cơng tác tuần tra kiểm sốt lửa rừng gặp khó khăn, việc xây dựng các biện pháp phịng cháy, cơng trình phịng cháy, đặc biệt là cơng tác chữa cháy rừng cực kỳ khó khăn khi có cháy rừng xảy ra ở các khu rừng này; Sự phân hóa về độ cao, độ dốc là nhân tố gây nên sự phân hóa về điều kiện thời tiết, thổnhưỡng, thảm thực vật rừng, đây là khó khăn cho cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng trong khu rừng. Vì vậy, trong công tác quản lý tài nguyên rừng cần phát triển các lồi cây có tính thích ứng với lửa rừng cao.