5. Các công cụ thúc đẩy xuất khẩu
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu mặt hàng cà phê của Việt Nam sang EU
1.3.1 Các yếu tố về điều kiện tự nhiên - Điều kiện tự nhiên:
Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích. Việt Nam là nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất cà phê, năng suất và sản lượng liên tục được cải thiện trong những năm qua
Hiện nay, diện tích trồng cà-phê trên địa bàn cả nước khoảng 680.000 ha, tập trung chủ yếu ở khu vực Tây Ngun, trong đó diện tích kinh doanh 632.000 ha. Tây Ngun là vùng đất nổi tiếng về cà phê với các địa danh như Đắk Lắk, Lâm Đồng. Trong đó vựa cà phê Bn Ma Thuột ở Đắk Lắk là một trong những vựa cà phê lớn nhất thế giới.
- Lao động
Việt Nam có dân số 98,47 triệu người (lớn thứ 15 trên thế giới), dự kiến sẽ tăng them 830000 nghìn người vào năm 2022 với tốc độ tăng trưởng hàng năm là 1,2%. Trên 50% dân số từ 25 tuổi trở xuống. Sở hữu những người lao động trẻ, có tay nghề cao với tinh thần làm việc tốt và tỷ lệ biết chữ hơn 90%, người Việt Nam được trang bị trình độ học vấn cao và sẵn sàng phục vụ trong các ngành đòi hỏi kỹ năng cao như công nghệ thơng tin, dược phẩm và dịch vụ tài chính với chi phí cạnh tranh hơn so với các nước trong khu vực.
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động nửa đầu năm 2021 là 3,98%, trong đó khu vực thành thị là 3,62% và khu vực nông thôn là 1,59. Dân số bao gồm 54 dân tộc anh em, trong đó 88% là người Việt (Kinh) và 12% còn lại là các dân tộc thiểu số như Tày,
Thái, Hoa, Khmer, Hmong và các dân tộc khác. Chính phủ đã ưu tiên phát triển hệ thống đào tạo và giáo dục có chất lượng.
Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp cao nhưng vẫn khan hiếm nguồn nhân lực cà phê, việc sản xuất cà-phê ở nước ta tốn rất nhiều cơng lao động. Trong khi đó, nguồn lao động phổ thơng để thu hoạch cà-phê ngày càng khan hiếm do sự chuyển dịch lao động từ nông thôn ra thành thị.
1.3.2 Thuế xuất khẩu
Tại nước ta, thuế xuất khẩu ngành hàng cà phê được đưa về mức tối thiểu, hay nói một cách khác là mặt hàng cà phê khơng phải chỉu thuế xuất khẩu nhằm khuyến khích xuất khẩu mặt hàng này. Điều này tác động rất tích cực đến các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê, tạo động lực rất lớn cũng như tạo ra rất nhiều lợi thế về chi phí cho mặt hàng này.
1.3.3 Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật vào EU
- An toàn vệ sinh thực phẩm :An toàn thực phẩm là một vấn đề quan trọng trong Luật Thực phẩm châu Âu và được điều chỉnh bởi Luật Thực phẩm chung. Quy định EC số 178/2002, ngày 28/01/2002 – Luật chung về an toàn thực phẩm đối với tất cả các giai đoạn sản xuất và phân phối. Quy định EC số 852/2004, ngày 29/4/2004 của Nghị viện và Hội đồng châu Âu về vệ sinh thực phẩm. Tuân thủ hệ thống quản lý an toàn thực phẩm như ISO 9001, ISO 22000 và các nguyên tắc phân tích mối nguy và kiểm sốt điểm tới hạn (HACCP). HACCP thường là bước đầu tiên hướng tới các chương trình an tồn thực phẩm nghiêm ngặt hơn như FSSC22000 hoặc BRC.
Áp dụng Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu GLOBAL G.A.P bao gồm các tiêu chuẩn tự nguyện để chứng nhận quy trình sản xuất nơng nghiệp an tồn và sản phẩm có thể truy nguyên nguồn gốc.
- Kiểm sốt chất gây ơ nhiễm trong thực phẩm
Ơ nhiễm thực phẩm có thể xảy ra ở các giai đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất do yếu tố môi trường, thực hành canh tác, phương pháp chế biến hoặc vận chuyển. EU quy định các chất gây ô nhiễm cần được đảm bảo ở mức thấp nhất có thể để khơng đe dọa sức khỏe con người hoặc ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng thực phẩm.
- Kiểm soát dư lượng thuốc trừ sâu
EU quy định mức dư lượng tối đa (MRLs) cho thuốc trừ sâu trong và trên các sản phẩm thực phẩm. Các sản phẩm có chức mức thuốc trừ sâu vượt quá mức cho phép sẽ
bị thu hồi khỏi thị trường châu Âu. Quy định EC số 396/2005, ngày 23/02/2005 thiết lập mức MRLs đối với thuốc trừ sâu được phép trong các sản phẩm thực phẩm, bao gồm