6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
2.3.3. Phân tích các tiêu chí đánh giá khả năng sử dụng chi phí
Qua phân tích bảng 4 dưới đây có thể thấy, tổng chi phí của doanh nghiệp có xu hướng biến động tăng giảm, từ năm 2017 đến 2020. Xu hướng trên là hợp lý bởi khi doanh thu giảm thì chi phí giảm doanh thu tăng thì chi phí tăng.
0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% 3.00% 3.50% 4.00% 4.50% 5.00% 2017 2018 2019 2020
Bảng 2.4. Các chỉ số về hiệu quả chi phí của Công ty giai đoạn 2017 - 2020
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
1. Doanh thu thuần đồng 180.154.492.657 153.312.760.001 182.267.552.397 133.762.061.138
2. Lợi nhuận sau thuế đồng 74.582.707 104.435.578 28.383.620 49.910.566
3. Tổng chi phí đồng 181.690.246.922 154.648.839.853 183.354.110.727 134.779.418.802
4. Tỷ suất sinh lời của tổng chi phí % 0,041% 0,068% 0,015% 0,037%
5. Sức sản xuất của tổng chi phí lần 0,992 0,991 0,994 0,992
(1)Tỷ suất sinh lời tổng chi phí:
Năm 2017, với 100 đồng chi phí tạo ra 0,041 đồng lợi nhuận sau thuế; năm 2018, với 100 đồng tổng chi phi tạo ra 0,068 đồng lợi nhuận sau thuế. Như vậy. Tỷ suất sinh lời của chi phí năm 2018 đã tăng so với năm 2017 là 0,02 %. Tuy nhiên, đến năm 2019 thì tỷ suất sinh lời của tổng chi phí giảm xuống còn 0,0,05 % và năm 2020 chỉ là 0,037 %.Nhìn chung đây đều là những con số rất thấp. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã không sử dụng hiệu quả chi phí; đây là một xu hướng không tốt đối với hoanh nghiệp trong tương lai.
(2) Sức sản xuất của chi phí:
Chỉ số Hiệu quả sử dụng chi phí này của các năm đều <1 cho thấy doanh thu bằng hoặc nhỏ hơn chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thua lỗ. Do đó, lợi nhuận của công ty có được có nguồn gốc từ thu nhập khác, không phải từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.