VIỆC THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ

Một phần của tài liệu Tài liệu Cải cách kinh tế - Xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (Trang 55)

Sau chiến tranh, việc thi hành Luật cải cỏch ruộng đất gặp rất nhiều khú khăn vỡ liờn quan đến việc thay đổi quyền sở hữu của khoảng 6 triệu gia đỡnh, trong đú cú 2 triệu cú đủ cỏc lý do để gõy cản trở việc thi hành luật.

Việc bầu ra cỏc thành viờn Ủy ban ruộng đất làng xó vào thỏng 12/1946 và của cấp tỉnh vào thỏng 2/1947 là bước đầu tiờn của quỏ trỡnh triển khai chương trỡnh này. Số lượng người đó tham gia vào việc tiến hành chương trỡnh này lờn tới 400.000. Thật thuận lợi là Luật hũa giải đất đai đó cú từ năm 1924 nờn đa số cỏc cỏn bộ thuộc Bộ nụng nghiệp và cỏc cấp tỉnh phụ trỏch lĩnh vực này đều đó cú kinh nghiệm và được đào tạo khỏ tốt. Vào đầu năm 1947, 41.500 người được huy động, kể cả 32.000 thư ký ủy ban, và 116.000

thành viờn Ủy ban cải cỏch ruộng đất. Con số này gồm cả 260.000 trợ lý của Ủy ban tỡnh nguyện làm việc cho chương trỡnh này mà khụng hưởng lương.

Một mặt, chớnh phủ đó xỳc tiến việc mua lại tất cả cỏc đất trang trại mà chủ sở hữu vắng mặt. Tiền bỏn đất được thanh toỏn bằng cụng trỏi, giỏ đất khụng những rất thấp mà lạm phỏt xảy ra ngay sau đú làm cho giỏ trị đất bỏn được càng thấp, nờn thực chất gần như là tịch thu. Việc trưng mua ruộng đất được tiến hành liờn tiếp hơn 10 lần, kể từ thời gian trưng mua đợt một được tiến hành vào thỏng 3/1947 và tớnh đến cuối năm 1948, số lượng ruộng đất mà chớnh phủ đó mua được lờn đến 1.630.000 ha . Sau đú, chớnh phủ bỏn lại cho cỏc tỏ điền. Do lạm phỏt nhanh chúng, trờn thực tế, giỏ hàng tiờu dựng trờn thị trường đen ở Tokyo đó tăng 8 lần, từ thỏng 10/1945 đến giữa năm 1949. Năm

1939 giỏ 1 tan (= 0,099 ha) ruộng trồng lỳa tốt tương đương với trờn 3000 bao

thuốc lỏ, hay 31 tấn than. Tuy nhiờn, đến năm 1948, nú chỉ cũn tương đương với 13 bao thuốc lỏ và 0,24 tấn than. Chớnh do lạm phỏt, tỏ điền đó cú thể trả được số tiền cũn nơ đọng chỉ trong vũng một hoặc hai năm sau khi mua.[19, tr. 324]

Mặt khỏc, chớnh phủ yờu cầu cỏc chủ đất phải bỏn lại phần đất vượt mức quy định trong phạm vi hai năm kẻ từ khi bộ luật cú hiệu lực. Để thực hiện việc chuyển giao đất đai, “Ủy ban đất nụng nghiệp” đó được thi thành lập ở mỗi làng bao gồm ba đại biểu của cỏc chỳa đất, hai đại biểu của cỏc chủ trại và năm đại biểu của cỏc tỏ điền.

Giỏ cả đất đai trả cho cỏc chỳa đất được xỏc định bằng 40 lần địa tụ hàng năm đối với cỏc cỏnh đồng trồng lỳa nước và 48 lần đối với cỏc vựng đất cao. Theo cụng thức tớnh này cỏc loại địa tụ theo hiện vật thuộc loại nụng phẩm nào được tớnh giỏ theo giỏ của cỏc nụng phẩm ấy tại thời điểm thỏng 10 năm 1945. Tuy nhiờn, việc mua bỏn đất đai này đó đưa đến một hậu quả là

lạm phỏt tăng nhanh từ năm 1945 đến năm 1949. Trong thời gian 4 năm, kể từ năm 1947 đến năm 1950, chớnh phủ đó chuyển 1.9 triệu ha đất (trong đú 1,7 triệu ha mua từ chủ đất và 0,2 triệu ha đất của chớnh phủ) cho cỏc tỏ điền. Số đất này bằng 80% diện tớch đất tỏ điền phải thuờ mướn trước đõy. Diện tớch do tỏ điền lĩnh canh nộp tụ trong toàn quốc đó giảm từ 45,9% thỏng 11/1946 xuống 10% vào thỏng 8/1950. Số lượng người canh tỏc cú ruộng riờng đó tăng từ 31% số hộ nụng nghiệp năm 1941 lờn 70% năm 1955. Tỷ lệ phần trăm nụng dõn khụng cú ruộng riờng đó giảm xuống rất nhiều trong thời kỳ này, từ 28% xuống cũn 4%. Địa chủ vắng mặt đó bị xúa bỏ do 80-90% đất của họ đó bị chuyển nhượng cho tỏ điền. Khoảng 70-80% số ruộng đất cho thuờ hoặc tự canh tỏc của địa chủ làng xó cũng bị thu mua và chuyển nhượng cho nụng dõn. Cỏc chứng minh trờn đó hiển thị rừ sự suy tàn của chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ trong nụng nghiệp Nhật Bản. Tàn dư phong kiến của nền nụng nghiệp Nhật Bản đó bị phỏ bỏ kộo theo đú là sự tan ró của chế độ đẳng cấp ở nụng thụn. Bảng 2.3 sẽ cho chỳng ta thấy những thay đổi trong phõn phối diện tớch đất canh tỏc và số nụng trại trong tỡnh trạng sử dụng đất từ năm 1941 đến năm 1945.

Ngày 21/10/1949, trước những thành cụng thực tế của cuộc cải cỏch ruộng đất, tướng MacArthur đó gửi thư cho thủ tướng Nhật Bản và khẳng định đõy là “chương trỡnh thành cụng nhất trong lịch sử”… Đồng thời, chỉ rừ cần ngăn chặn bất cứ hành động nào cú ý phỏ hoại thành tựu của cải cỏch ruộng đất.

Để giữ vững thành quả của cải cỏch ruộng đất, Chớnh phủ Nhật Bản cũng đó đề nghị sửa đổi một loạt luật về ruộng đất và ban hành Luật kiểm soỏt chặt chẽ thị trường ruộng đất. Vớ dụ đề nghị sửa đổi luật về giải phỏp đặc biệt hỡnh thành nụng dõn cú luật riờng vào năm 1946. Ban hành lệnh số 307 (sắc

lệnh về việc bỏn ruộng đất) vào năm 1950 như là một giải phỏp tạm thời cho đến khi Luật đất đai nụng nghiệp (Nochi-Ho) được ban hành.

Đối với tỏ điền, cuộc cải cỏch thực sự đó mang đến một bước ngoặt lớn lao cho cuộc đời những người dõn quanh năm nghốo đúi này. quyền lợi của họ đó được tăng cường nhiều. Với phần đất cũn canh tỏc theo kiểu thuờ mướn phong kiến, Họ chỉ phải trả địa tụ thấp theo “Luật đất nụng nghiệp” được ban hành năm 1952.

Luật điều chỉnh đất đai nụng nghiệp được ban hành năm 1952 khẳng định, ruộng đất cần phải do những người trực tiếp canh tỏc sở hữu. Luật này đó kiểm soỏt chặt chẽ được cỏc thị trường ruộng đất. Cụ thể, mọi việc trao đổi ruộng đất đều phải được kiểm duyệt bởi chớnh quyền địa phương. Địa chủ chỉ được phộp bỏn ruộng cho những người đó canh tỏc chỳng trước đõy. Đạo luật này cũng quy định một giới hạn tối đa về sở hữu đất đai là 3 hecta, riờng vựng Hokkaido là 12 hecta. Ruộng đất cú thể được mua bỏn nhưng việc này chỉ giới hạn đối với những người mua cú số đất khụng vượt quỏ số quy định. Tiền thuờ ruộng cũng được quy định chặt chẽ. Quyền sở hữu vắng mặt bị nghiờm cấm. Quyền lợi của nụng dõn được bảo vệ chắc chắn đến mức địa chủ hầu như khụng thể đuổi được tỏ điền ra khỏi ruộng đất mà họ canh tỏc. Nhờ luật định nghiờm ngặt ngày, quyền sở hữu và sử dụng đất được giữ nguyờn trạng từ sau cải cỏch ruộng đất giỳp ngăn chặn sự phục hồi của chủ nghĩa lónh chỳa.[19, tr. 326-327]

- 57 -

Bảng 2.3: Những thay đổi trong phõn phối diện tớch đất canh tỏc

và số nụng trại trong tỡnh trạng sử dụng đất 1941-1945

Danh mục 1941 1949 1955

Diện tớch ruộng đất (ngàn ha) (b)

Do người sở hữu canh tỏc 3099 (54) 4272 (87) 4678 (91)

Do tỏ điền canh tỏc 2660 (46) 643 (13) 462 (9)

Tổng cộng 5759 (100) 4917 (100) 5140 (100)

Số hộ gia đỡnh nụng nghiệp (ngàn) (b)

Người sở hữu (a) 1656 (31) 3564 (57) 4200 (70)

Người sở hữu kiờm làm tỏ điền (a) 1123 (21) 1735 (28) 1308 (22) Tỏ điền cú sở hữu riờng (a) 1093 (20) 458 (7) 258 (5)

Tỏ điền (a) 1516 (28) 489 (8) 239 (4)

Tổng cộng 5412 (100) 6247 (100) 6043 (100)

Chỳ thớch: a. Người sở hữu là những người nụng dõn sở hữu hơn 90% diện tớch đang canh tỏc của họ. Người sở hữu kiờm

làm tỏ điền và tỏ điền cú sở hữu riờng: Là những nụng dõn sở hữu từ 50-90% và từ 10-50% diện tớch họ đang canh tỏc. Tỏ điền chỉ sở hữu chưa đến 10% diện tớch họ canh tỏc.

2.2.3. í nghĩa của cải cỏch ruộng đất

Mặc dự dựa trờn những gúc độ khỏc nhau, nhiều nhà chớnh trị, chớnh sỏch và nghiờn cứu trong và ngoài Nhật Bản cú những đỏnh giỏ khỏc nhau về ý nghĩa tỏc dụng của cuộc cải cỏch ruộng đất đến sự phỏt triển chớnh trị, kinh tế và xó hội Nhật Bản giai đoạn sau đú và hiện nay vẫn cũn cú nhiều ý kiến tranh luận. Tuy nhiờn, điều đú khụng cú nghĩa là cú sự mõu thuẫn về cỏch đỏnh giỏ về thành tựu của cải cỏch ruộng đất. Trong thực tế, hầu hết đều thống nhất đỏnh giỏ cao những thành tựu của chương trỡnh cải cỏch ruộng đất ở Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh. Chẳng hạn, nhà nghiờn cứu kinh tế nụng

nghiệp Nhật Bản Toshihiko Kawa Goe trong tỏc phẩm “Kinh nghiệm cải cỏch kinh tế của Nhật Bản” cũng đó đỏnh giỏ rằng: “Cuộc cải cỏch ruộng đất Nhật

Bản được coi là vớ dụ về thành tựu lịch sử của cải cỏch ruộng đất nụng nghiệp”. Vậy cuộc cải cỏch ruộng đất đó đem lại những ý nghĩa và tỏc động nào cho nền sản xuất nụng nghiệp của nụng dõn Nhật Bản núi riờng và nền kinh tế Nhật Bản núi chung và tại sao cuộc cải cỏch này đó được cỏc nhà khoa học đỏnh giỏ cao như vậy?

- Cuộc cải cỏch ruộng đất đó thành cụng tốt đẹp . Về những nhõn tố gúp phần vào thành cụng của nú khụng thể khụng kể đến vai trũ đũn bẩy của cỏc lực lượng Đồng minh chiếm đúng. Tuy nhiờn, núi một cỏch cụng bằng, sự thành cụng của cải cỏch ruộng đất chớnh là do sự quyết tõm của của chớnh phủ Nhật Bản kết hợp với sự tớch lũy kiến thức và kinh nghiệm của hệ thống lý luận đất đai.

- Với những biện phỏp khỏ cương quyết đối với địa chủ, cuộc cải cỏch ruộng đất đó làm biến đổi một cỏch căn bản chế độ sở hữu nửa phong kiến trong nền nụng nghiệp Nhật Bản trước chiến tranh. Năm 1949 khi cải cỏch ruộng đất gần như hoàn thành thỡ 1951 địa chủ vắng mặt đó hết hẳn do 80-

90% ruộng đất của họ tức khoảng 560.000 hecta bị chuyển nhượng cho tỏ điền; khoảng 70-80% hay hơn 1 triệu hecta số ruộng đất cho thuờ hoặc tự canh tỏc của địa chủ làng xó cũng bị chuyển nhượng. Cú thể núi, cải cỏch ruộng đất là một cuộc cải cỏch triệt để về quan hệ sở hữu đất canh tỏc, biến ước mơ thành sự thực cho người nụng dõn Nhật Bản được tự do sản xuất nụng nghiệp trờn mảnh đất thuộc quyền sở hữu của mỡnh.[23, tr.50]. Theo đú, chế độ địa chủ trong nụng nghiệp Nhật Bản đó bị xúa bỏ, và phỏ bỏ luụn cả gụng cựm phong kiến của chế độ địa tụ ở nụng thụn Nhật Bản. Tỏc động quan trọng nhất của cuộc cải cỏch ruộng đất là đó tạo ra sự phõn phối tài sản và thu nhập một cỏch cụng bằng hơn trong nụng dõn và gúp phần cú tớnh quyết định vào sự ổn định xó hội ở nụng thụn, hỗ trợ đắc lực cho sự nghiệp khụi phục kinh tế và đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp húa sau chiến tranh.

- Cựng với hàng loạt chương trỡnh “cải cỏch nụng thụn khỏc” được tiến hành trong thời kỳ này, cải cỏch ruộng đất đó phỏ vỡ truyền thống, tập quỏn cổ hủ và lạc hậu trước đõy, làm ổn định và dõn chủ húa đời sống kinh tế - xó hội nụng thụn. Nhờ đú đó cú nhiều ảnh hưởng thuận lợi đến phỏt triển sản xuất nụng nghiệp và đời sống thụn. Từ đõy, sẽ hỡnh thành lờn những tư tưởng mới về hũa bỡnh, dõn chủ trong nhận thức của người dõn ở nụng thụn Nhật Bản. Những giỏ trị tinh thần đú là những động lực thỳc đẩy họ vững tõm tớch cực tham gia sản xuất, nõng cao năng suất lao động để làm nờn sự phỏt triển mạnh mẽ của nền kinh tế đất nước sau này.

- Việc nụng dõn được quyền sở hữu trờn mảnh đất của mỡnh đó kớch thớch tớch cực sức lao động của họ. Họ tỡm mọi cỏch tiến hành cải tạo ruộng đất gieo trồng, tớch cực ỏp dụng những kỹ thuật canh tỏc mới nhằm tăng năng suất lao động, cõy trồng và vật nuụi trong nụng nghiệp, do điều đú trực tiếp mang lại quyền lợi thiết thõn cho họ và được đảm bảo. Những tiến bộ kỹ thuật trong việc trồng lỳa và thu nhập của nụng dõn tăng cũng đó gúp phần mở rộng

đỏng kể thị trường trong nước cho cỏc hàng cụng nghiệp, nhất là những ngành cụng nghiệp tiờu dựng thiết yếu và sản xuất mỏy múc, phõn bún và thuốc trừ sõu phục vụ nụng nghiệp. Nhờ đú, đó gúp phần đỏng kể vào quỏ trỡnh phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp trong nước. [16, tr. 150-153]

Túm lại, cú thể núi, cải cỏch ruộng đất ở Nhật Bản đó phỏ vỡ tập quỏn và truyền thống cũ và tạo nhiều ảnh hưởng cú lợi đến sản xuất nụng nghiệp, khụng chỉ thụng qua tỏc động trực tiếp, mà cũn thụng qua ảnh hưởng giỏn tiếp của nú trong việc thay đổi toàn bộ chiều hướng phỏt triển của làng xó. Với những lợi ớch chớnh trị và xó hội như vậy, cuộc cải cỏch ruộng đất ở Nhật Bản được MacArthur, Tư lệnh tối cao cỏc lực lượng đồng minh tại Nhật Bản thời kỳ đú, người chỉ đạo trực tiếp chương trỡnh này, đỏnh giỏ “đõy là chương trỡnh thành cụng nhất trong lịch sử”. Đỏnh giỏ này tuy hơi cao nhưng đỳng với hiệu quả thực tế của cải cỏch ruộng đất ở Nhật Bản sau chiến tranh.

Tuy vậy, ngoài những thành tựu to lớn mà cải cỏch ruộng đất đạt được, những hạn chế của chế độ sở hữu ruộng đất mới ở nụng thụn đối với sự phỏt triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn sau đú khụng phải là khụng cú. Chế độ sở hữu ruộng đất này gõy khú khăn cho việc mở rộng đất đai kinh doanh. Thậm chớ để đảm bảo thành quả của cuộc cải cỏch ruộng đất và ngăn chặn địa chủ phục hồi lại, luật đất đai nụng nghiệp được ban hành vào năm 1952 đó hạn chế cả việc mở rộng quy mụ ruộng đất của đơn vị canh tỏc. Điều này đó trở thành chướng ngại cho việc điều chỉnh cơ cấu nụng nghiệp. Cuộc cải cỏch này khụng mang lại những thay đổi trong kết cấu sản xuất nụng nghiệp, cũng như khụng cú bất cứ sự thay đổi nào về quy mụ trang trại, mà chủ yếu bảo vệ quyền lợi quõn bỡnh về ruộng đất cho cỏc cỏ nhõn ở nụng thụn, gõy cản trở sự phỏt triển trong cơ cấu nụng nghiệp. Sau cải cỏch truộng đất, đất canh tỏc khụng tăng mà thậm chớ cũn giảm hơn so với năm 1939 và diện tớch nhỏ hẹp. Điều này đó gõy trở ngại cho việc ỏp dụng khoa học, kỹ thuật hiện đại vào

việc tăng năng suất nụng nghiệp ở nụng thụn đỏp ứng nhu cầu đời sống ngày càng cao của nhõn dõn và những vấn đề nan giải của đất nước (dõn đụng, tài nguyờn thiờn nhiờn ớt ỏi, diện tớch đất trồng trọt ngày càng eo hẹp do chớnh sỏch cụng nghiệp húa và đụ thị húa tăng mạnh và lực lượng lao động nụng nghiệp ngày càng giảm mạnh,…).

2.3. Cải cỏch (hay dõn chủ hoỏ) lao động

Kết thỳc Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Nhật Bản mặc dự vẫn kế thừa một lực lượng lao động cần cự, chịu khú, cú tớnh kỷ luật cao và giàu tớnh sỏng tạo, song cũng là một lực lượng lao động chất chứa nhiều vấn đề cần giải

quyết. Thứ nhất, người Nhật núi chung và lực lượng lao động Nhật Bản núi

riờng mang nặng tõm lý mệt mỏi, chỏn chường vỡ vừa bước ra khỏi cuộc chiến tàn khốc, hao người tốn của và hết sức bi quan trước tương lai của đất nước

và bản thõn. Thứ hai, cuộc sống của họ hết sức khú khăn do khụng cú việc

làm, thất nghiệp cao, giỏ cả tăng phi mó, lương thực thực phẩm thiếu thốn

nghiờm trọng, nguy cơ xảy ra nạn đúi và bệnh tật lan tràn trờn diện rộng. Thứ ba, mọi phong trào cụng đoàn bị khủng bố hoặc bị phỏ vỡ, nhiều quyền lợi

chớnh đỏng của người lao động bị hy sinh cho cuộc chiến, và điều kiện lao động ở dưới mức tối thiểu cần thiết. Vậy làm thế nào để cú thể tạo được việc làm, sử dụng hết được số lao động dư thừa, huy động được mọi khả năng sỏng tạo và năng động của lực lượng lao động này vào quỏ trỡnh phục hồi và phỏt

Một phần của tài liệu Tài liệu Cải cách kinh tế - Xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)