ỔN ĐỊNH VIỆC LÀM

Một phần của tài liệu Tài liệu Cải cách kinh tế - Xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (Trang 77)

Trong bối cảnh nền kinh tế bị tàn phỏ, rối ren, thiếu việc làm nghiờm trọng và lạm phỏt phi mó sau chiến tranh, đứng trước tỡnh trạng cỏc cụng ty Nhật Bản bắt đầu sa thải hàng loạt, khiến hàng triệu người thất nghiệp, cỏc cụng đoàn đó hoạt động theo phương chõm ngăn ngừa giảm thợ và bảo vệ cụng ăn việc làm của cỏc đoàn viờn của mỡnh. “Chế độ thuờ suốt đời” trước chiến tranh là một thủ đoạn của Ban giỏm đốc thỡ bõy giờ là mục tiờu cú ý thức của cỏc cụng đoàn nhằm ổn định lõu dài việc làm cho cỏc cụng đoàn viờn của mỡnh.

Nếu mất việc làm thỡ người cụng nhõn khụng chỉ mất việc mà mức lương của người đú đối với chủ sau cũng bị giảm vỡ cụng đoàn ngành hoạt động kộm nờn khụng thể bảo đảm thõm niờn cụng tỏc và chức vụ trước đõy của người đú. Mặt khỏc, Nhật Bản khụng cú một hệ thống phỳc lợi cụng cộng cú hiệu quả nờn mất việc làm sẽ đe dọa đến sự sống cũn của cụng nhõn. Do đú, đấu tranh bảo vệ và ổn định việc làm cho cụng nhõn là một trong những nội dung quan trọng của cải thiện quan hệ chủ thợ sau chiến tranh. Vớ dụ, nhờ cuộc đấu tranh năm 1946 của nhà mỏy đúng tàu Ishikawa Jima và Cụng ty thộp Kobe mà giới chủ buộc phải hứa sẽ khụng sa thải cụng nhõn. Với cuộc “Đỡnh cụng Kawasaki năm 1948” của cụng đoàn nhà mỏy thộp thuộc Tổ hợp Cụng nghiệp nặng Kawasaki (HI) cụng nhõn đó giành được nhiều thắng lợi, đảm bảo được việc làm. Cụng ty phải cho tất cả cỏc thành viờn lao động bị thải hồi trong quỏ trỡnh đấu tranh quay trở lại làm việc ngoại trừ 6 người bị truy tố và 27 thành viờn lónh đạo cụng đoàn đó bị sa thải nhưng phải đối xử với họ như những người tự nguyện về hưu. Đấu tranh đũi ổn định việc làm,

đảm bảo cỏc quyền lợi về bảo hiểm xó hội và đũi xúa bỏ sự phõn biệt địa vị vẫn là những ưu tiờn hàng đầu trong phong trào cụng đoàn Nhật Bản vào những năm 1950. Giới chủ bắt đầu thấy rằng con đường tốt nhất là hợp tỏc, hũa giải với cụng nhõn và cựng với cụng đoàn đặt ra hàng loạt nguyờn tắc bảo đảm việc làm cho những người lao động. Như Gorndon Andrew đó nhận xột, qua sự xung đột của phong trào lao động và giới chủ sau chiến tranh, cỏc cụng ty bắt đầu nghĩ rằng, trong sự tăng trưởng nhờ hiện đại húa và mở rộng sản xuất, hợp tỏc của cụng nhõn hiện cú vẫn tốt hơn là sa thải cỏc cụng nhõn đó lạc hậu (so với yờu cầu hiện tại) để thuờ cụng nhõn mới, trẻ, rẻ, mặc dự như vậy nghĩa là phải chấp nhận tổn phớ đào tạo lại những người lớn tuổi.

Như vậy, việc cải cỏch chế độ cụng đoàn từ cụng đoàn ngành, cụng đoàn thời chiến trước và trong chiến tranh thành cụng đoàn xớ nghiệp, “cụng đoàn trong nhà” trong cỏc cụng ty đó làm thay đổi căn bản quan hệ chủ thợ từ mối quan hệ cưỡng chế, bắt buộc sang quan hệ bỡnh đẳng và hợp tỏc tự nguyện, đảm bảo được việc làm ổn định cho cụng nhõn, thu hỳt đựoc sự trung thành và tận tõm của cụng nhõn, nhờ đú đó giỳp cỏc cụng ty Nhật Bản ỏp dụng nhanh chúng những thành tựu khoa học kỹ thuật, tăng được năng suất lao động và tạo được bầu khụng khớ làm việc ụn hoà và thõn thiện trong mỗi cụng ty.

Túm lại, như vậy, với ba cải cỏch kinh tế-xó hội căn bản trờn, dự trong

quỏ trỡnh thực hiện cú nhiều thay đổi để thớch ứng với hoàn cảnh trong nước, khu vực và quốc tế mới, chớ ớt Nhật Bản cũng đó đạt được những mục tiờu quan trọng sau:

- Đó tỏi lập được nền kinh tế thị trường ở Nhật Bản và sau đú là sự phỏt triển bỡnh thường của toàn xó hội Nhật Bản; chuyển nền kinh tế phi thị trường, bị quõn sự hoỏ cao độ và bị độc quyền chi phối, lấy chiến tranh xõm

lược làm mục đớch phục vụ sang nền kinh tế thị trường mang nặng tớnh cạnh tranh giữa cỏc thành phần và cỏc yếu tố khỏc nhau, và lấy nhu cầu tiờu dựng (và sản xuất) chớnh đỏng của người dõn trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài làm đối tượng phục vụ.

- Tạo ra được bầu khụng khớ dõn chủ khụng chỉ trong nền kinh tế mà cả trong toàn xó hội Nhật Bản.

- Loại bỏ một cỏch căn bản những tàn dư của chế độ phong kiến cũ (nhất là trong nụng nghiệp và ở nụng thụn) và những nguồn gốc gõy ra chủ nghĩa quõn phiệt tư bản chủ nghĩa lấy chiến tranh làm mục đớch phỏt triển quốc gia.

- Hỡnh thành được mối quan hệ chủ thợ mới, đảm bảo được những lợi ớch chớnh đỏng của người lao động và khuyến khớch họ tự nguyện và tận tõm hơn với cụng việc.

- Kết quả là, nước Nhật cú thể huy động được mọi nguồn lực tự nguyện tham gia vào quỏ trỡnh phục hồi và phỏt triển kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh, từ đú tạo đà hay mở ra một kỷ nguyờn tăng trưởng thần kỳ và hoà bỡnh kộo dài cho nền kinh tế Nhật Bản.

Chương 3

VAI TRề CỦA MỸ VÀ MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ, BÀI HỌC RÚT RA TỪ TIẾN TRèNH CẢI CÁCH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NHẬT BẢN SAU

CHIẾN TRANH

3.1. Về vai trũ của Mỹ trong quỏ trỡnh cải cỏch kinh tế - xó hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai

Cú thể núi, cho đến tận bõy giờ, vẫn cũn cú những đỏnh giỏ rất khỏc nhau, thậm chớ mõu thuẫn nhau, về vai trũ của quõn đồng minh, mà tiờu biểu là Mỹ, trong tiến trỡnh phục hồi và cải cỏch kinh tế-xó hội Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Cú người cho rằng, Mỹ ớt cú ý nghĩa, mà người Nhật Bản mới cú vai trũ quyết định, nhưng cũng cú ý kiến cho rằng Mỹ giữ vai trũ quyết định tiến trỡnh phỏt triển của Nhật Bản núi chung và nền kinh tế Nhật Bản núi riờng, cũn chớnh phủ Nhật Bản chỉ là bự nhỡn.

Tuy vậy, với những phõn tớch về bối cảnh trong nước, khu vực và quốc tế của Nhật Bản ở Chương 1 dẫn đến việc Nhật Bản phải buộc cú những cải cỏch kinh tế, xó hội, chớnh trị, văn hoỏ, giỏo dục núi chung, và kinh tế-xó hội núi riờng ngay trong những năm sau Chiến tranh và những phõn tớch về tiến trỡnh cải cỏch kinh tế Nhật Bản ở Chương 2, chỳng ta cú thể cho rằng, mặc dự người Nhật, mà tiờu biểu là chớnh phủ Nhật Bản, là quyết định, song Mỹ (hoặc Lực lượng đồng minh) cũng cú vai trũ khụng nhỏ, cực kỳ quan trọng, thậm chớ đụi lỳc quyết định đến tiến trỡnh phỏt triển núi chung và những cải cỏch kinh tế - xó hội núi riờng của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Điều đú cú thể được biểu hiện ở những khớa cạnh sau:

Thứ nhất, quõn Đồng minh, trong đú cú lực lượng chiếm đúng Mỹ, đó

đầu hàng vụ điều kiện. Điều đú cũng đồng nghĩa với việc quõn Đồng minh đó bẻ góy hoàn toàn ý chớ theo đuổi chớnh sỏch phỏt triển đất nước thụng qua việc quõn sự hoỏ nền kinh tế, tiến hành chiến tranh xõm lược cỏc nước lỏng giềng, và quay trở lại chớnh sỏch phỏt triển đất nước bằng phỏt triển kinh tế - xó hội, bằng hoà bỡnh và hữu nghị với cỏc nước lỏng giềng.

Thứ hai, Mỹ, với tư cỏch đại diện cho Lực lượng Đồng minh, là người

chiếm đúng, gõy sức ộp, người hoạch định, và chỉ đạo thực hiện cụng cuộc phục hồi và tỏi thiết đất nước Nhật Bản núi chung và cải cỏch kinh tế-xó hội Nhật Bản núi riờng

Chỳng ta cú thể sẽ thấy rừ vai trũ cú tớnh quyết định này của Mỹ, thụng qua những trỡnh bày sau đõy về tiến trỡnh hoạch định chớnh sỏch và tiến hành cải cỏch kinh tế ở Nhật Bản sau chiến tranh.

Do sự bại trận và đầu hàng vụ điều kiện, Nhật Bản chẳng những bị sụp đổ cả về vật chất và tinh thần mà cũn chịu sự chiếm đúng của lực lượng Đồng minh. Ở Nhật Bản vào thời kỳ đú, sự bại trận được gọi là “sự kết thỳc chiến tranh” và việc đất nước vị quõn Đồng minh chiếm đúng bằng vũ lực được gọi là “việc đúng quõn của cỏc nước Đồng minh”. Nhưng dự cú dựng những từ “hoa mỹ” như thế nào đi nữa thỡ trong thời kỳ đú Nhật Bản thực sự bị quõn đội nước ngoài quản lý. Nhiệm vụ chớnh của nhà cầm quyền Nhật Bản lỳc này là phải thực hiện nghiờm tỳc cỏc lệnh của Bộ chỉ huy cỏc Lực lượng chiếm đúng đưa ra “Chớnh phủ Nhật Bản phải giữ vai trũ là chớnh quyền thứ hai sau Bộ chỉ huy Đồng minh”. Trong thời gian gần 7 năm lực lượng Đồng minh chiếm đúng Nhật Bản, dưới sự chỉ đạo của MacArthur, Tổng chỉ huy tối cao cỏc lực lượng Đồng minh, quõn đội Mỹ đó chiếm đúng Nhật Bản với mục đớch nhằm cải tạo và trừng phạt Nhật Bản mà khụng xõy dựng lại đất nước. Kế hoạch chiếm đúng của Mỹ đó hầu như khụng đề cập đến vấn đề làm như

thế nào để người Nhật cú thể tự nuụi sống bản thõn mỡnh và phục hồi sản xuất mà để mặc cho người Nhật tự xoay sở trong việc khụi phục lại đời sống và sản xuất. Mục tiờu chủ yếu của cỏc lực lượng Đồng minh chiếm đúng là “phi quõn sự húa” và “dõn chủ húa” Nhật Bản. Về thực chất là phải thực hiện một số biện phỏp “dõn chủ” nhằm thay đổi tớnh chất xó hội của Nhật Bản từ “quõn chủ” sang “dõn chủ”, từ “quõn phiệt”, “hiếu chiến” sang “hũa bỡnh” xõy dựng “xó hội mới”.

Ngay từ ngày 29/8/1945, Mỹ đó đề ra hai mục tiờu cơ bản sau đõy liờn quan đến chớnh sỏch của Mỹ đối với Nhật Bản với hai mục tiờu:

1. Đảm bảo rằng Nhật Bản sẽ khụng trở thành mối đe dọa cho Mỹ hoặc cho hũa bỡnh thế giới.

2. Chiếm đúng Nhật Bản phải đưa đến việc thành lập một chớnh phủ hũa bỡnh và chịu trỏch nhiệm tụn trọng chớnh nghĩa của cỏc dõn tộc khỏc, sẽ ủng hộ những hoạt động của Mỹ và những nguyờn tắc của Liờn hiệp quốc. Chớnh phủ Nhật Bản phải thực hiện nguyờn tắc của một chớnh phủ dõn chủ, khụng cú bất cứ lực lượng quõn sự nào và phải ủng hộ tự do dõn chủ của nhõn dõn.

Hai mục tiờu đú phải được thực hiện theo 4 nguyờn tắc sau:

1. Trờn toàn bộ chủ quyền quốc gia lónh thổ Nhật Bản, gồm 4 hũn đảo: Hokaido, Honshu, Shikoku, Kyushu và những hũn đảo nhỏ xung quanh mà đó được xỏc định theo tuyờn bố Cairo.

2. Nhật Bản sẽ hoàn thành giải phỏp vũ khớ và tiờu diệt chủ nghĩa quõn phiệt kể cả chớnh trị, kinh tế, quõn sự và cuộc sống xó hội.

3. Nhõn dõn Nhật Bản sẽ được động viờn phỏt triển xu hướng tự do cỏ nhõn và tụn trọng những nguyờn tắc cơ bản, chõn chớnh của con người như

quyền về tụn giỏo, lập hội, ngụn luận, bỏo chớ và được khuyến khớch thành lập cỏc tổ chức dõn chủ.

4. Nhõn dõn Nhật Bản sẽ được tạo cơ hội để phỏt triển một nền kinh tế cho phộp, phự hợp với yờu cầu hũa bỡnh cho mọi tầng lớp nhõn dõn.

Trờn cơ sở nguyờn tắc của bản Tuyờn cỏo Potsdam, bản “Bỏo cỏo chớnh sỏch đầu tiờn của Mỹ đối với Nhật Bản” ngày 29/8/1945 và “chỉ dẫn cơ bản” đối với chớnh phủ quõn sự trong thời kỳ đầu của cỏc chớnh sỏch chiếm đúng ngày 3/11/1945 của Mỹ đề ra, MacArthur đó soạn thảo một kế hoạch tổng quỏt, ngắn gọn, cụ thể trong thời kỳ chiếm đúng. Trong hồi ký của mỡnh, MacArthur đó ghi lại: “Xuất phỏt từ nhiệm vụ của tụi thời bấy giờ, tụi đó soạn thảo ra một số chớnh sỏch này mà tụi cú ý định theo đuổi, đồng thời thực hiện cỏc chớnh sỏch này thụng qua Hoàng đế và bộ mỏy nhà nước”.

ễng đó trỡnh bày những hoạt động phải thực hiện: Trước hết là vụ hiệu húa quyền lực của quõn đội. Trừng phạt tội phạm chiến tranh. Xõy dựng cơ cấu chớnh phủ đại diện. Hiện đại húa hệ thống luật phỏp. Tổ chức cỏc cuộc bầu cử tự do. Giải phúng phụ nữ. Phúng thớch tự chớnh trị. Giải phúng nụng dõn. Thiết lập phong trào lao động tự do. Khuyến khớch phỏt triển một nền kinh tế tự do. Hủy bỏ sự đàn ỏp của cảnh sỏt. Phỏt triển một hệ thống bỏo chớ đỏng tin cậy và tự do. Mở rộng hoạt động tự do trong giỏo dục. Thực hiện phi tập trung húa quyền lực về chớnh trị. Tỏch rời nhà thờ khỏi nhà nước. Đõy là những nhiệm vụ mà Tướng MacArthur phải thực hiện nhằm xõy dựng một nước Nhật mới. Một số kết quả mà MacArthur đạt được trong thời kỳ chiếm đúng như cho phộp phụ nữ cú quyền bỏ phiếu trong cỏc cuộc bầu cử chớnh trị, giải phúng nụng dõn và thực hiện phõn quyền chớnh trị v.v… đều dựa trờn những hướng dẫn của Washingtơn.

Hiện nay vẫn cũn nhiều ý kiến tranh luận khỏc nhau về kết quả của cuộc chiếm đúng. Vớ dụ: Yutaka Kosai cho rằng: “Do quyền lực của quõn đội chiếm đúng là tuyệt đối nờn cỏc chớnh sỏch phi quõn sự húa và dõn chủ húa là những mục tiờu được chỉ ra trong Tuyờn cỏo Potsdam, thường được thực hiện bằng vũ lực. Edwin O. Reischauer thỡ cho rằng: “Chưa bao giờ sự chiếm đúng quõn sự của một lực lượng thế giới trong một cuộc thử nghiệm đối với một dõn tộc bại trận và đó giành được thắng lợi và sự khoan dung, độ lượng để khắc phục nú thành cụng món nguyện như vậy”.[36, tr. 267]

Vai trũ lónh đạo của MacArthur được đỏnh giỏ cao. Đối với Mỹ, MacArthur ở trong một tư thế chớnh trị rất phự hợp. ễng là người xuất thõn từ một gia tộc chớnh trị Mỹ, là chớnh trị gia nổi tiếng của Đảng Cộng hũa (Đảng đối lập), nhưng lại được chớnh quyền Đảng Dõn chủ bổ nhiệm chức vụ này. ễng được giới cầm quyền lựa chọn rất kỹ vỡ ụng là người cú năng lực lónh đạo, cương quyết, nhiệt tỡnh, tận tụy. ễng coi nhiệm vụ cải cỏch của Mỹ ở Nhật Bản sau chiến tranh là một sứ mệnh lịch sử. Chớnh sỏch và cỏch xử lý của ụng núi chung là tạo niềm tin cho nhõn dõn Nhật Bản khi họ hoàn toàn thất vọng và chỏn nản. Cả hai xu hướng chớnh trị của Đảng Dõn chủ và Đảng Cộng hũa núi chung là ủng hộ ụng. Song những điều kiện của Tuyờn cỏo Potsdam mà MacArthur thay mặt cho cỏc lực lượng Đồng minh buộc Nhật Bản phải thi hành chỉ cú thể thực hiện được thụng qua chớnh phủ Nhật Bản với sự tham gia của quần chỳng nhõn dõn kể cả giới tư sản, tiểu tư sản và tri thức tiến bộ. Đú là yếu tố bờn trong đảm bảo cho cụng cuộc cải cỏch dõn chủ ở Nhật Bản giai đoạn 1945 – 1951 đi đến thành cụng.

Để kiểm soỏt việc thực hiện Tuyờn cỏo Potsdam tại Nhật Bản, vài thỏng sau khi chiến tranh kết thỳc thỏng 12/1945 Hội nghị ngoại trưởng cỏc nước: Mỹ, Liờn Xụ, Phỏp, Trung Quốc họp tại Matxcơva đó thành lập 2 cơ quan đặc biệt là Ủy ban Viễn Đụng và Hội đồng Đồng minh.

Hội đồng Đồng minh ở Tokyo gồm cỏc đại biểu Liờn Xụ, Mỹ, Anh và Trung Quốc, Ủy ban Viễn Đụng là cơ quan đặc biệt gồm 11 nước: Mỹ, Liờn Xụ, Anh, Phỏp, Trung Quốc, Hà Lan Canada, ễxtrõylia, Niu Dilõn, Ấn Độ, Philippin. Ủy ban này cú nhiệm vụ thực hiện những quyết định của Hội nghị Potsdam đối với Nhật Bản. Cụ thể là:

Định hướng đường lối chớnh trị, những nguyờn tắc và thể thức mà theo đú Nhật Bản sẽ thực hiện những điều cam kết về việc Nhật Bản đầu hàng.

Theo yờu cầu của cỏc nước ủy viờn, xột lại những chỉ thị của chớnh phủ Mỹ, đại diện cho Đồng minh ở Nhật và mọi quyết định của Tổng tư lệnh cú tớnh chất chớnh trị thuộc phạm vi quyền hạn của Ủy ban.

Xem xột mọi vấn đề do cỏc nước ủy viờn cựng thống nhất đề ra, Ủy ban

Một phần của tài liệu Tài liệu Cải cách kinh tế - Xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (Trang 77)