CƠ CẤU LƯƠNG MỚI

Một phần của tài liệu Tài liệu Cải cách kinh tế - Xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (Trang 75 - 77)

Thụng qua Hội đồng quản lý và cỏc cuộc đấu tranh để bảo vệ những quyền lợi to lớn của mỡnh, trong những thành cụng mà người cụng nhõn Nhật Bản đó giành được là cơ cấu lương mới.

Cơ cấu lương mới quy định tiền lương dựa vào tuổi tỏc, thõm niờn cụng tỏc, mức sống, giỏ cả và lạm phỏt, người ta gọi là cơ cấu lương kiểu Densan. Cơ cấu lương Densan đó được hỡnh thành và rất nhanh chúng được phổ biến rộng rói khắp cỏc cụng ty và xớ nghiệp toàn Nhật Bản ngay sau thắng lợi của cuộc đấu tranh do cụng đoàn ngành điện Densan tổ chức. Cơ cấu lương này cú được cũng chớnh nhờ tỏc động của cuộc đấu tranh lao động dưới sự chỉ đạo

của cỏc đạo luật lao động Nhật Bản trong những năm 1945 đến 1947. Vào những năm đầu thập kỷ 1950, do sự tấn cụng của SCAP và Chớnh phủ Nhật Bản vào phong trào cụng đoàn, giới chủ đó giành lại được nhiều quyền lực và thế chủ động trong việc quy định mức lương. Tuy nhiờn, phần chủ yếu của cơ cấu lương mới Densan vẫn được giữ nguyờn chức năng quan trọng nhất của nú. Đú là việc nú khụng chỉ lập ra cơ cấu tiền lương dựa vào thõm niờn sau chiến tranh mà cũn cả cơ sở đảm bảo ổn định việc làm, cải thiện điều kiện làm việc xúa bỏ sự phõn biệt đối xử với cụng nhõn của giới chủ, và khuyến khớch sự gắn bú lõu dài, sự toàn tõm toàn ý với cụng việc của cụng nhõn đối với cụng ty. Cơ cấu lương Densan đó giảm bớt ảnh hưởng của cỏc chế độ lương khuyến khớch và trả theo sản phẩm vốn rất thịnh hành ở Nhật Bản trước chiến tranh. Trờn thực tế sau chiến tranh chế độ trả lương theo thõm niờn trở thành phổ biến đến mức mọi người đều cho đú là hỡnh thức bỡnh thường và cú tớnh truyền thống. Cơ cấu lương này chỳ trọng đến thời gian phục vụ cụng ty, nờn cụng nhõn càng ở lõu trong một cụng ty càng cú lợi thế. Hệ thống lương trả theo ngày, giờ vốn rất thịnh hành và chiếm ưu thế trước chiến tranh trong cỏc cụng ty Nhật đó nhanh chúng được thay thế bằng việc trả lương thỏng được phổ biến rộng rói. Mặt khỏc, mức lương cơ bản tối thiểu thường xuyờn tăng lờn đó chặn dần nạn lạm phỏt, làm giảm những khỏc biệt lớn về thu nhập giữa cụng nhõn cổ trắng và cụng nhõn cổ xanh tạo cơ sở cho việc thủ tiờu sự bất bỡnh đẳng thỏi quỏ và sự phõn biệt đối xử trong một cụng ty. Vỡ mức lương khụng phụ thuộc vào phõn loại việc làm mà do thõm niờn phục vụ cụng ty, chức vụ và việc đỏnh giỏ cụng trạng, cú chỳ trọng đến những hoàn cảnh khỏch quan của mỗi cỏ nhõn như thõm niờn cụng tỏc tại cụng ty và số lượng thành viờn trong gia đỡnh, nờn trong mỗi xớ nghiệp, lực lượng lao động cú tổ chức ở Nhật Bản rất linh hoạt và được cụng ty đào tạo cho cỏc nhiệm vụ rất

đa năng. Vỡ vậy, hệ thống sản xuất “đỳng giờ” (Just-in-time) đó được thực hiện nghiờm tỳc và nổi tiếng ở Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Tài liệu Cải cách kinh tế - Xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (Trang 75 - 77)