Hiệp định về Chương trình ưu đêi thuế quan cĩ hiệu lực chung (CEPT) quy định cụ thể

Một phần của tài liệu Đề tài: ÔN TẬP QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ ppt (Trang 30 - 31)

câc biện phâp vă câc giai đoạn giảm thuế nhập khẩu tiến tới thực hiện AFTA.

Hội nghị cịn quyết định Hội nghị cấp cao sẽ họp 3 năm một lần, thănh lập Hội đồng AFTA cấp Bộ trưởng để theo dõi thúc đẩy việc thực hiện CEPT vă AFTA, giao cho SEOM giâm sât câc hoạt động hợp tâc kinh tế ASEAN, nđng cấp Tổng thư ký ASEAN lín hăm Bộ trưởng.

Thâng 7/1992, tại AMM25 ở Manila, đê diễn ra Lễ ký để Việt Nam vă Lăo chính thức tham gia Hiệp ước. Ngay sau lễ ký, ASEAN đê tuyín bố Việt Nam vă Lăo trở thănh quan sât viín của tổ chức ASEAN.

Việt Nam trở thănh thănh viín ASEAN thâng 7/1995

Tại Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 27 ở Băng-cốc (thâng 7/1994) câc nước ASEAN đê tuyín bố sẵn săng chấp nhận Việt Nam lăm thănh viín Hiệp hội. Ngăy 17/10/1994, Việt Nam đê chính thức đặt vấn đề trở thănh thănh viín đầy đủ của ASEAN.

Ngăy 28/7/1995, lễ trọng thể kết nạp Việt Nam lăm thănh viín thứ 7 của tổ chức

ASEAN đê diễn ra tại Brunei, trong dịp họp Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 28. Hội nghị Cấp cao kỷ niệm ASEAN-Nhật Bản, Tơ-ky-ơ, 11-12/12/2003

Hội nghị Cấp cao kỷ niệm ASEAN - Nhật Bản lă một trong những hoạt động kỷ niệm 30 năm quan hệ ASEAN - Nhật Bản. Tại Hội nghị năy, Lênh đạo ASEAN vă Nhật đê ký “Tuyín bố Tơ-ky-ơ về quan hệ đối tâc ASEAN - Nhật năng động vă bền vững trong thiín niín kỷ mới” cùng với “Kế hoạch hănh động”. Tuyín bố khẳng định ASEAN vă Nhật quyết tđm phât triển quan hệ toăn diện trong khuơn khổ "đối tâc chiến lược"; níu 7 chiến lược hănh động

chung về hợp tâc trín câc lĩnh vực: kinh tế - tăi chính, phât triển, an ninh - chính trị, phât triển nguồn nhđn lực, văn hô - xê hội, giao lưu nhđn dđn, hợp tâc Đơng â, vă hợp tâc trín câc vấn đề toăn cầu. Trong đĩ, trọng tđm lớn nhất lă hợp tâc kinh tế, phât triển, đặc biệt lă phât

triển câc tiểu vùng tăng trưởng của ASEAN như lưu vực Mí-cơng vă BIMP-EAGA (Khu vực tăng trưởng Đơng ASEAN gồm Brunei, In-đơ-ní-xia, Ma-lai-xia vă Philipin). Ngoăi 2 văn kiện trín, Ngoại trưởng Nhật ký Tuyín bố ý định tham gia Hiệp ước Thđn thiện vă Hợp tâc ở Đơng Nam â (TAC) vă Ngoại trưởng Indonesia thay mặt câc nước ASEAN ký Tuyín bố đồng ý việc Nhật tham gia TAC. Nhật sẽ hoăn tất thủ tục trình Quốc hội vă Nhật Hoăng để cĩ thể sớm chính thức tham gia TAC.

Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ X vă câc Cấp cao liín quan tại Viín-chăn, Lăo,

28 – 30/11/2004:

Thủ tướng nước ta Phan Văn Khải đê tham dự câc Hội nghị năy.

1. Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN, câc vị Lênh đạo đê thơng qua một số quyết định quan trọng sau:

Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ XI vă câc Cấp cao liín quan tại Kuala Lumpur,

Malaixia, 11 – 14/12/2005:

Thủ tướng nước ta Phan Văn Khải đê tham dự câc Hội nghị năy.

1. Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN, câc Lênh đạo đê ra Tuyín bố về Xđy dựng Hiến chương ASEAN đề ra phương hướng vă nguyín tắc chỉ đạo; thănh lập vă giao nhiệm vụ cho Nhĩm câc nhđn vật nổi tiếng (EPG) nghiín cứu vă đề xuất những khuyến nghị thực tiễn; vă sau năy sẽ lập Nhĩm soạn thảo Hiến chương.

Câc vị Lênh đạo cũng nhất trí cần xem xĩt khả năng sớm hoăn thănh mục tiíu xđy dựng Cộng đồng ASEAN văo năm 2015, nhất lă về kinh tế, sớm hơn 5 năm so với thỏa thuận trước, vă cĩ linh hoạt đối với những nước chưa sẵn săng; nhất trí tập trung nỗ lực cao hơn vă huy động mọi nguồn lực để thực hiện cĩ hiệu quả câc chương trình vă kế hoạch hănh động chính như Chương trình Hănh động Viín-chăn (VAP) vă Sâng kiến Liín kết ASEAN (IAI), nhất lă về liín kết kinh tế vă thu hẹp khoảng câch phât triển; nhấn mạnh phải khơng ngừng củng cố đoăn kết vă thống nhất, thúc đẩy ý thức cộng đồng vă hướng trọng tđm về người dđn; duy trì vai trị trung tđm của ASEAN trong câc cấu trúc hợp tâc khu vực.

2. Hội nghị Cấp cao Đơng  lần thứ nhất (EAS-1) được tổ chức nhđn dịp năy lă bước phât triển mới cĩ ý nghĩa, gĩp phần thúc đẩy xu thế đối thoại vă hợp tâc vì phât triển ở khu vực, thể hiện tính năng động vă vai trị quan trọng của ASEAN. Nội dung thảo luận tập trung văo những vấn đề lớn cùng quan tđm hiện nay. Câc nhă Lênh đạo 16 nước tham dự EAS-1 (10 nước thănh viín ASEAN, Australia, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hăn Quốc vă New Zealand) đê ký Tuyín bố về EAS để xâc định phương hướng vă khuơn khổ cho EAS, xâc định EAS lă diễn đăn để đối thoại vă hợp tâc về câc vấn đề lớn cùng quan tđm về chính trị-an ninh, kinh tế vă văn hĩa-xê hội; coi đđy lă tiến trình mở với ASEAN đĩng vai trị chủ đạo, bổ sung vă hỗ trợ cho câc diễn đăn khu vực hiện cĩ, họp hăng năm do ASEAN chủ trì nhđn dịp Cấp cao ASEAN; vă sẽ tiếp tục xem xĩt để hoăn thiện một số vấn đề cụ thể liín quan.

3. Cấp cao ASEAN + 3 đê ký Tuyín bố chung khẳng định lại tầm quan trọng của tiến trình ASEAN + 3, coi đđy lă cơng cụ chính cho việc xđy dựng Cộng đồng Đơng  (EAc).

4. Cấp cao ASEAN – Nga lần đầu tiín đê ký hoặc thơng qua nhiều văn kiện quan trọng tạo cơ sở vă khuơn khổ xđy dựng quan hệ đối tâc toăn diện vă lđu dăi, nhất lă “Tuyín bố chung về Quan hệ đối tâc toăn diện vă tiến bộ”.

5.Nhđn dịp năy, câc Ngoại trưởng ASEAN đê ký với câc đối tâc Tuyín bố về mở rộng vă lăm sđu sắc Quan hệ đối tâc chiến lược giữa ASEAN vă Nhật, vă Hiệp định khung về Quan hệ Đối tâc kinh tế toăn diện ASEAN – Hăn Quốc.

2) Mục tiíu vă nguyín tắc hoạt động của ASEAN-AFTA:

a. Mục tiíu:

Một phần của tài liệu Đề tài: ÔN TẬP QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ ppt (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w